Tiêu chí để đánh giá:

Một phần của tài liệu Thiết kế phương án dạy học một số kiến thức thuộc chương cân bằng của vật rắn SGK vật lí 10 hiện hành nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập (Trang 104 - 105)

- Lực Fhl làm hai dây biến dạng như trường hợp hai lực F 1F2song song do vậy Fhl là tổng hợp lực của ha

2 Đơn vị kiến thức :Quy tắc hợp lực đồng quy Câu hỏi 3:

3.5.3.1 Tiêu chí để đánh giá:

Căn cứ vào tính khả thi của tiến trình đã soạn thảo:

+/ Căn cứ vào số lợng các câu trả lời, số lợng các câu trả lời đúng +/ Căn cứ vào các đề xuất, dự đoán, phơng án TN

+/ Căn cứ vào thời gian thực hiện tiến trình

Căn cứ vào những biểu hiện tích cực, tự chủ của học sinh :

- Học sinh khao khát tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của GV, bổ

sung câu trả lời của bạn, thích đợc phát biểu ý kiến của mình về vấn đề nêu ra. - HS hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề GV trình bày cha đủ rõ.

- HS chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng đã học để nhận ra vấn đề mới

- HS mong muốn đợc đóng góp với thày với bạn những thông tin tơi mới lấy từ những nguồn khác nhau, có khi vợt ra ngoàI phạm vi bài học, môn học.

-Tập trung chú ý vào vấn đề đang học.

-Kiên trì hoàn thành xong các phiếu học tập. -Không nản trớc những tình huống khó khăn. Căn cứ vào tính khả thi của bộ thí nghiệm:

Để đánh giá về tính khả thi của bộ TN chúng tôi dựa vào những dấu hiệu sau:

- Mức độ phức tạp đối với HS (Vận hành dễ hay khó) - Độ chính xác từ kết quả thu đợc

- Nguyên tắc tiến hành đơn giản hay phức tạp Căn cứ vào kết quả hoạt động học tập:

Chúng tôi kết hợp với bài kiểm tra kiến thức về nội dung kiến thức bài học sau khi dạy một ngày để đánh giá tính bền vững của kiến thức và mức độ hiểu sâu mà học sinh thu đợc sau khi học

Một phần của tài liệu Thiết kế phương án dạy học một số kiến thức thuộc chương cân bằng của vật rắn SGK vật lí 10 hiện hành nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w