Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm lào cai (Trang 77)

8. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

2.4.Đánh giá chung

Nhìn chung, các chƣơng trình phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên tại Thƣ viện đã và đang đƣợc tiến hành. Thƣ viện đã trang bị cho sinh viên những kiến thức về thông tin giúp sinh viên có thể tiếp cận, khai thác và sử dụng các nguồn lực của Thƣ viện cũng nhƣ các nguồn tài nguyên trực tuyến miễn phí một cách thuận lợi và hiệu quả nhất. Sinh viên trƣờng CĐSPLC về cơ bản đã biết cách nhận biết đƣợc nhu cầu tin của mình, biết cách tìm kiếm, đánh giá và sử dụng thông tin tuy nhiên ở mức độ chƣa cao.

2.4.1. Ưu điểm

Qua kết quả điều tra cho thấy, hơn 70% sinh viên trƣờng CĐSPLC đã từng nghe nói hoặc đã biết đến khái niệm kiến thức thông tin. Nhƣ vậy, đây là thuận lợi bƣớc đầu của Thƣ viện trong việc triển khai các chƣơng trình đào tạo, phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên.

Các chƣơng trình phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên của Thƣ viện đã đƣợc đông đảo sinh viên tham gia và cho ý kiến về tính hữu ích của chƣơng trình đào tạo và thời điểm đào tạo nhƣ sau:

Ý kiến đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ Rất hữu ích 30 25% Hữu ích 63 52,5% Hơi sớm 22 18,3% Ý kiến khác 5 4,2% Tổng số 120 100%

Bảng 2.7: Đánh giá tính hữu ích của chƣơng trình đào tạo và thời điểm đào tạo KTTT

Kết quả điều tra đã chỉ rõ đa số sinh viên nhận rõ lợi ích của việc đào tạo ngƣời dùng tin và phát triển KTTT cho họ. Việc nhìn nhận tính hữu ích của chƣơng trình đào tạo KTTT và thời điểm đào tạo KTTT cho SV đƣợc chính họ đánh giá nhƣ sau: 25% số ngƣời đƣợc khảo sát cho rằng việc hƣớng dẫn KTTT cho sinh viên năm thứ nhất, ngay từ khi bƣớc chân vào ngƣỡng cửa đại học là rất hữu ích. Đồng thời có đến 52,5% cho rằng KTTT thực sự cần thiết và hữu ích cho sinh viên. Điều đó cho rằng, sinh viên đã ý thức đƣợc tầm quan trọng của KTTT trong quá trình học tập, nghiên cứu. KTTT chính là chìa khóa cho họ tiếp cận tới nguồn thông tin, tri thức mới, cập nhật và đầy đủ, đúng lúc và kịp thời giúp họ hoàn thành tốt công việc học tập của mình. Tuy nhiên, trong số đó, cũng có tới 18,3 % sinh viên cho rằng việc đào tạo kiến thức thông tin cho sinh viên năm thứ nhất là hơi sớm và có đến 4,2% sinh viên có những ý kiến khác về đào tạo KTTT. Các em cho rằng sinh viên năm thứ nhất chủ yếu vẫn học các môn đại cƣơng, nhu cầu tìm tin chuyên ngành chƣa nhiều cộng với việc chƣa quen với phƣơng pháp dạy và học ở bậc đại học nên chƣa thể tiếp thu đƣợc các nội dung của khóa học về kiến thức thông tin.

Với mong muốn đƣợc nâng cao các kỹ năng tìm kiếm và đánh giá, sử dụng thông tin, đã có 51,7% sinh viên có nhu cầu đƣợc tham dự các khóa đào tạo kiến thức thông tin. Kết quả cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng thống kê sau:

Nhu cầu Ý kiến Số lƣợng Tỷ lệ

Nhu cầu tham dự khóa học kiến thức thông tin Có 62 51,7% Quyết định sau 33 27,5% Không 25 20,8% Tổng 120 100%

Bảng 2.8: Nhu cầu tham dự các khóa đào tạo KTTT của sinh viên CĐSPLC

Thƣ viện trƣờng CĐSPLC đã có nhiều cố gắng trong việc phát triển KTTT cho sinh viên bằng nhiều cách khác nhau thông qua hoạt động phục vụ và đào tạo ngƣời dùng tin của thƣ viện. Chƣơng trình đào tạo KTTT cho sinh viên tại Thƣ viên có những ƣu điểm sau:

Nội dung của chương trình đào tạo: Cung cấp cho sinh viên, đặc biệt là

sinh viên mới vào trƣờng những kiến thức cơ bản về TV nhƣ: nguồn lực thông tin, cơ sở vật chất, hạ tầng thông tin; Những quy định đối với sinh viên khi sử dụng thƣ viện, và đặc biệt là hƣớng dẫn cho sinh viên cách thức tra cứu tài liệu trong TV cũng nhƣ cách tìm kiếm thông tin trên Internet. Mỗi nội dung trong chƣơng trình đào tạo, Thƣ viện đều hƣớng dẫn cho sinh viên một cách hết sức chi tiết. Với mỗi khóa đào tạo, bên cạnh việc hƣớng dẫn trên lý thuyết, sinh viên còn đƣợc tham gia thực hành trực tiếp tại kho sách nên khả năng ghi nhớ và tính ứng dụng cao.

Đội ngũ cán bộ tham gia các lớp tập huấn cho sinh viên chính là các cán bộ có kỹ năng và kinh nghiệm tại Thƣ viện.

Với nội dung chƣơng trình đào tạo nhƣ trên thì Thƣ viện trƣờng CĐSPLC đã giúp sinh viên có đƣợc những kiến thức cơ bản về kiến thức thông tin phục vụ cho việc học của mình.

Về hình thức đào tạo: Có nhiểu phƣơng thức và kênh để tổ chức các hoạt

động phát triển kiến thức thông tin cho ngƣời dùng tin, nhất là trong bối cảnh công nghệ thông tin – truyền thông phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù của ngƣời dùng tin tại trung tâm nên thƣ viện đã linh hoạt trong việc tổ chức các chƣơng trình phát triển kiến thức thông tin. Thƣ viện đã tiến hành đào tạo cho sinh viên với hình thức đào tạo theo nhóm. Cụ thể là theo từng lớp đối với những sinh viên mới vào trƣờng. Với hình thức đào tạo nhƣ vậy đảm bảo cho sinh viên có sự hiểu biết một cách đầy đủ về Thu viện. Việc xây dựng các khóa đào tạo ngắn hạn hƣớng vào từng nội dung cụ thể của cả tiến trình phát triển kiến thức thông tin sẽ giúp ngƣời dùng tin linh hoạt trong lựa chọn và định hình cho mình một lộ trình tham gia phù hợp.

Về thời gian đào tạo: Đối với chƣơng trình “Hƣớng dẫn sử dụng Thƣ viện”, Thƣ viện tiến hành đào tạo cho sinh viên vào đầu năm học. Đây là thời gian phù hợp đối với sinh viên mới vào trƣờng, vì khi đó học cũng vừa bắt đầu vào năm học, làm quen với môi trƣờng mới, cách học mới ở bậc đại học. Hƣớng dẫn cho sinh viên cách sử dụng TV vào thời điểm này sẽ giúp sinh viên có đƣợc những hiểu biết về TV đại học, cao đẳng – nơi mà họ sẽ gắn bó trong suốt cuộc đời sinh viên, cũng nhƣ cách tìm kiếm các tài liệu phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu. Các chƣơng trình còn lại đƣợc tổ chức định kỳ vào chiều thứ 6 hàng tuần, hỗ trợ kịp thời cho sinh viên khi có nhu cầu. Phần lớn sinh viên đều nhận thức đƣợc vai trò của KTTT đối với quá trình học tập trong nhà trƣờng và việc tự học trong suốt cuộc đời và rất mong muốn đƣợc tham gia các chƣơng trình phát triển kiến thức thông tin.

Sinh viên CĐSPLC đã đƣợc phát triển các kỹ năng của kiến thức thông tin ở một mức độ nhất định: họ đã bƣớc đầu nhận dạng đƣợc NCT của mình, diễn đạt nhu cầu đó thành một thuật ngữ tìm tin; họ đã có kỹ năng định vị và tìm kiếm thông tin bằng các công cụ tìm tin hiện đại trong và ngoài thƣ viện; đặc biệt họ đã biết vận dụng một cách sáng tạo kiến thức thu nhận đƣợc trong tài liệu vào quá trình học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên. Đa số sinh viên đã biết đánh giá các thông tin mà họ tìm đƣợc thông qua các tiêu chí đánh giá. Tuy nhiên, vẫn còn một số ít chƣa biết cách đánh giá thông tin. Đây là điều đáng phải lƣu tâm vì sinh viên hiện nay đang sống trong xã hội thông tin, nếu không có các kỹ năng đánh giá và thẩm định thông tin thì các bạn khó có thể lựa chọn cho mình những thông tin đúng, tin cậy và phù hợp, phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu.

Nhìn chung, khả năng sử dụng thông tin của sinh viên trƣờng CĐSPLC vẫn còn hạn chế. Vấn đề vi phạm bản quyền và đạo văn còn diễn ra phổ biến, nhiều sinh viên đã nhận biết đƣợc một phần cách trích dẫn thông tin trong quá trình sử dụng nhƣng tỷ lệ này chƣa cao. Trong hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học thì đây là vấn đề cần phải đƣợc chú ý nhiều.

Hiện nay, với sự phổ biến của công nghệ thông tin và truyền thông, thì việc trao đổi thông tin trở nên vô cùng dễ dàng và thuận lợi với tất cả mọi ngƣời. Sinh viên CĐSPLC cũng không nằm ngoài quy luật trên. Đa số sinh viên biết sử dụng các công cụ trên Internet nhƣ email, blog, facebook…để việc trao đổi thông tin đƣợc hiệu quả và nhanh chóng.

Bên cạnh những ƣu điểm trên, với cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tin đang hoàn thiện; vốn tài liệu phong phú; đội ngũ cán bộ của Thƣ viện hầu hết đƣợc đào tạo chuyên ngành thƣ viện cùng với các hệ thống sản phẩm, dịch vụ thông tin là các điều kiện cần thiết để phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trƣờng CĐSPLC.

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

Hiện nay, Thƣ viện đã triển khai các hình thức đào tạo các kỹ năng tìm kiếm và tra cứu thông tin trực tuyến miễn phí. Tuy nhiên, cần tăng thêm thời gian cho mỗi buổi học.

Hầu hết các chƣơng trình còn lại đƣợc thực hiện theo nhu cầu bên cạnh các sinh viên tích cực tham gia các lớp đào tạo ngƣời dùng tin của thƣ viện vẫn còn một bộ phận không tham gia. Một số sinh viên chỉ tham khảo giáo trình mà không mở rộng phạm vi tìm kiếm và sử dụng các tài liệu tham khảo khác. Một số sinh viên chƣa hề bƣớc chân đến Thƣ viện.

Cơ sở vật chất chƣa đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu và giảng dạy. Hệ thống máy tính của thƣ viện còn hạn chế về số lƣợng, do vậy khi sinh viên, học viên đến thƣ viện đông thì sẽ không đủ để đáp ứng nhu cầu tra tìm tài liệu. Hệ thống mạng mặc dù đã đƣợc phủ rộng thuận lợi cho công tác truy cập và tìm kiếm thông tin cho bạn đọc, tuy nhiên đôi khi cũng xảy ra những trục trặc nhất định về đƣờng truyền gây khó khăn cho việc sử dụng Internet của cán bộ và bạn đọc Nhà trƣờng. Nhƣ vậy là mặc dù đã đƣợc trang bị khá cơ bản về cơ sở vật chất nhƣng do lƣợng sinh viên ngày càng tăng cao, do nhu cầu đào tạo của xã hội thì diện tích phòng học cũng nhƣ các trang thiết bị của Thƣ viện sắp tới cũng cần phải đƣợc bổ sung thêm nhằm đáp ứng nhu cầu tự học tập ngày càng cao của sinh viên trong trƣờng.

Đội ngũ cán bộ còn mỏng so với nhiệm vụ của thƣ viện hiện nay, tuy các cán bộ Thƣ viện đã đƣợc phân bố đảm nhận các lĩnh vực chuyên môn nhất định nhƣng do công việc nên Thƣ viện phải thƣờng xuyên chuyển dịch cán bộ giữa các bộ phận, điều này có nghĩa là cán bộ có thể đảm nhiệm công việc ở các vị trí khác nhau do thiếu hụt nhân sự nhƣng cũng gây ra tình trạng hiệu quả hoạt động còn hạn chế, không mang tính chuyên sâu và không theo dõi công việc đảm nhận một cách hệ thống. Hơn nữa số lƣợng cán bộ chỉ có 04

nên khi các cán bộ cùng đi công tác hoặc cùng nghỉ thai sản cũng gây những khó khăn nhất định trong việc phục vụ tài nguyên cho NDT cũng nhƣ xử lý tài liệu kịp thời để đƣa ra phục vụ bạn đọc.

Sản phẩm và dịch vụ phục vụ NDT vẫn còn thiếu và chƣa phát huy hiệu quả cao trong việc hỗ trợ tìm kiếm tài liệu.

Hiểu biết của sinh viên về luật sở hữu trí tuệ chƣa đƣợc đầy đủ. Kỹ năng trích dẫn và việc thực hiện trích dẫn tài liệu, ý tƣởng của ngƣời khác trong quá trình học tập, nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp…vẫn chƣa đƣợc sinh viên chú trọng. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng các nguồn thông tin tùy tiện, không tôn trọng bản quyền và xa hơn nữa là hình thành nạn “đạo văn” trong môi trƣờng học tập, nghiên cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân của những điểm yếu:

Công tác phát triển KTTT cho sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên Trƣờng CĐSPLC nói riêng vẫn còn khá mới mẻ, nhận thức về nội dung KTTT và vai trò của nó trong cuộc sống của ngay cả các cấp lãnh đạo cũng chƣa rõ ràng và nhất quán. Chính vì vậy nhà trƣờng chƣa xây dựng một chƣơng trình, kế hoạch phát triển KTTT hoàn chỉnh gồm các tiêu chuẩn cần đạt đƣợc và cách thực hiện để các bộ phận liên quan trong toàn trƣờng phối hợp thực hiện.

Đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học của trƣờng cũng chƣa hiểu đầy đủ vê KTTT để có thể vận dụng lồng ghép giáo dục kiến thức thông tin trong bài giảng và hƣớng dẫn thực hành của mình.

Nhà trƣờng cũng chƣa đƣa KTTT thành môn học chính thức bắt buộc trong chƣơng trình giảng dạy chính khóa cho sinh viên.

Những điểm yếu đó sẽ là những cản trở khá lƣờng cho quá trình học tập và lĩnh hội tri thức của sinh viên trong môi trƣờng hội nhập quốc tế và xã hội

thông tin phát triển. Những điểm yếu đó đòi hỏi phải đƣợc nhìn nhận và khắc phục kịp thời bằng một hệ thống các giải pháp đồng bộ.

CHƢƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM LÀO CAI 3.1. Về phía nhà trƣờng

3.1.1. Tăng cường nội dung và thời lượng các chương trình phát triển kiến thức thông tin

Trong xã hội thông tin với nền kinh tế tri thức, thông tin đƣợc xem nhƣ là nguồn năng lƣợng trực tiếp để duy trì và phát triển xã hội. Để quá trình học tập có hiệu quả cao và cao và chất lƣợng, con ngƣời và nhất là đội ngũ tri thức trong hệ thống giáo dục đại học cần phải có kiến thức, sự hiểu biết về việc xác định nhu cầu, yêu cầu tin, cần phải có kỹ năng và khả năng trong việc định vị, đánh giá, sáng tạo và sử dụng có hiệu quả nguồn thông tin. Muốn vậy, không có con đƣờng nào khác là nội dung kiến thức thông tin cần đƣợc soạn thảo dầy đủ, chi tiết và phù hợp với đối tƣợng ngƣời dùng tin nói trên.

Lồng ghép kiến thức thông tin vào chƣơng trình đào tạo là việc cung cấp các kỹ năng về tin qua nội dung, cấu trúc bài giảng, các phƣơng pháp dạy học, hệ thống kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và nguồn thông tin phong phú, dồi dào và nó đƣợc xem nhƣ là cốt lõi của bất kỳ chƣơng trình kiến thức thông tin nào ở đại học.

Mỗi trƣờng đại học, cao đẳng có những chiến lƣợc triển khai KTTT khác nhau. Với trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, các chƣơng trình đào tạo kiến thức thông tin gồm có: Chƣơng trình hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện; Đào tạo về OPAC: các hƣớng dẫn về kỹ năng tìm kiếm thông tin: Trung tâm học liệu Đại học Cần Thơ với các chƣơng trình nhƣ: Tổng quan vể Internet và các nguồn thông tin trên Internet; Kỹ thuật tìm kiếm và truy cập thông tin từ các công cụ tìm tin trên Internet; Thực hành tìm tin hiệu quả trên Internet…Điều này cũng khiến cho cách thức tích hợp KTTT vào chƣơng trình đào tạo cũng khác nhau

ở mỗi cơ sở đào tạo. Tuy nhiên, về tổng thể, việc trang bị KTTT cần phải đƣợc triển khai đồng thời tại thƣ viện và các lớp học. Điều này tùy thuộc vào đặc điểm của ngƣời học. Một số ý kiến khuyến cáo rằng: Các trƣờng đại học nên triển khai việc tích hợp KTTT ở ba cấp độ: [4, tr. 40]

- Cấp độ môn học: việc tích hợp đƣợc phản ánh trong nội dung môn học,

các phƣơng pháp dạy và học đƣợc sử dụng trên lớp, các nguồn học liệu đƣợc cung cấp và chỉ dẫn, và phƣơng thức đánh giá việc học tập của sinh viên. Ở cấp độ này, Bruce và Candy khuyên các nhà giáo dục nên xem xét “mục tiêu hoặc mục đích môn học”, “cơ sở môn học”, “khả năng thông tin”, và “các ứng dụng cụ thể của việc học”

- Cấp độ khóa học hoặc chƣơng trình học: Một số ý kiến đã chỉ ra giới

Một phần của tài liệu Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm lào cai (Trang 77)