0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Nguồn khác 

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI (Trang 70 -70 )

lƣợng; mức độ phù hợp, giá trị thông tin, độ chính xác, bản quyền, mức độ cập nhật…Ví dụ, để đánh giá theo phƣơng diện giá trị thông tin, cần bám vào các tiêu chí nhƣ: tác giả, nội dung tài liệu. Để đánh giá độ tin cậy của thông tin cần dựa trên tiêu chí nhà xuất bản, ngƣời cung cấp thông tin; hay để đánh giá mức độ cập nhật của thông tin cần bám vào tiêu chí năm xuất bản của tài liệu…

Sinh viên trƣờng CĐSPLC đƣợc học các kỹ năng đánh giá thông tin thông qua kháo học “Hƣớng dẫn tìm kiếm và đánh giá thông tin” đƣợc tổ thông qua kháo học “Hƣớng dẫn tìm kiếm và đánh giá thông tin” đƣợc tổ chức vào chiều thứ 6 hàng tuần. Có thể nhận dạng kỹ năng đánh giá thông tin của sinh viên qua việc tìm hiểu xem họ coi trọng tiêu chí nào để lựa chọn và đánh giá thông tin. Qua câu hỏi: “Những tiêu chí nào sau đây anh chị cho là quan trọng khi đánh giá thông tin tìm đƣợc?” có 71,7% sinh viên đƣợc hỏi cho rằng nội dung tài liệu là quan trọng nhất; 8,3% sinh viên cho rằng họ căn cứ vào tên tài liệu để đánh giá nguồn thông tin tìm đƣợc; đồng thời co 10% cho là tên tác giả la quan trọng nhất.

Tất nhiên việc đánh giá thông tin cần dựa chủ yếu vào nội dung, nhƣng các yếu tố khác cũng có thể hỗ trợ cho đánh giá thông tin ở mức độ nhất định. Họ đều có những lý do chính đáng để lựa chọn những tiêu chí đánh giá nguồn thông tin tìm đƣợc, song để có thể có sự đánh giá chính xác đầy đủ, cần đánh giá thông tin ở nhiều tiêu chí khác nhau, sự kết hợp giữa các tiêu chí đó sẽ mang lại một đánh giá xác thực cho thông tin bạn tìm đƣợc.

Nhƣ vậy cũng có thể thấy rằng sinh viên đã biết cách đánh giá thông tin dựa trên các tiêu chí tùy theo khía cạnh đánh giá. Dƣới đây là bảng tiêu chí đánh giá thông tin của sinh viên:

Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Tiêu chí dánh giá thông tin của sinh viên

Nội dung 86 71,7

Tên tài liệu 10 8,3

Tên tác giả 12 10

Năm xuất bản 7 5,8

Nhà xuất bản 5 4,2

Tông cộng 120 100%

Ngoài nhận biết đƣợc tiêu chí đánh giá thông tin tìm đƣợc nhƣ trên, sinh viên CĐSPLC cũng đã nhận thức đƣợc rằng, không phải mọi thứ có trên Internet đều là thông tin phù hợp và đáng tin cậy.

2.3.4. Kỹ năng sử dụng và trao đổi thông tin trong học tập và nghiên cứu

Sau khi đã tìm đƣợc các thông tin phù hợp với yêu cầu tìm tin của mình, sinh viên sẽ sử dụng thông tin tìm đƣợc phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là làm sao để họ có thể sử dụng các thông tin tìm đƣợc một cách hiệu quả và hợp pháp. Để làm đƣợc điều này đòi hỏi sinh viên phải có sự hiểu biết về vấn đề bản quyền và có kỹ năng trích dẫn tài liệu, lập danh mục tài liệu tham khảo.

Bản quyền (copyright) là thuật ngữ đƣợc các quốc gia theo hệ thống pháp

luật Anh – Mỹ dùng để chỉ cho quyền phi vật thể đối với các tác phẩm trí tuệ. Ở Việt Nam, bản quyền còn đƣợc gọi là Quyền tác giả (Author right). Quyền

tác giả đƣợc pháp luật thừa nhận và bảo hộ. Theo Bộ luật Dân sự của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc hội khóa XI thông qua ngày 14/6/2005 và Luật Sở hữu trí tuệ đƣợc thông qua ngày 29/11/2005. Quyền SHTT là quyền của tổ chức,cá nhân đối với tài sản trí tuệ bao gồm Quyền tác gải và Quyền liên quan đến Quyền tác giả, Quyền sở hữu công nghiệp và Quyền đối với giống cây trồng. Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu nhằm bảo vệ các quyền lợi cá nhân và lợi ích kinh tế của tác giả trong mối liên quan với tác phẩm của họ, ngăn chặn hành vi sao chép, mạo danh, phổ biến, chuyển nhƣợng bất hợp pháp tác phẩm.

Năm 1997 Việt Nam đã ký kết một số các Điều ƣớc Quốc tế liên quan đến Quyền tác giả nhƣ: Hiệp định SHTT song phƣơng giữa Việt anm – Hoa Kỳ (1997), Hiệp định bảo hộ Quyền SHTT với Liên bang Thụy Sỹ (2000); Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ (2001); Công ƣớc Berne về bảo hộ

các tác phẩm văn học – nghệ thuật (2004): Công ƣớc Genever về bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm (2005)…Các điều ƣớc quốc tế này đã tạo ra một hành lang pháp lỹ vững chắc, an toàn trong lĩnh vức bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

Trong các Điều ƣớc quốc tế thì Công ƣớc Berne là tiêu biểu nhất. Các quốc gia tham gia Công ƣớc Berne công nhận Quyền tác giả của tác phẩm xuất bản tại quốc gia thành viên khác trên lãnh thổ nƣớc mình. Công ƣớc Berne quy định Quyền tác giả là quyền suốt đời cộng thêm tối thiểu 50 năm sau khi tác giả qua đời. Tuy nhiên các quốc gia tham gia Công ƣớc Berne có thể cho phép bâng thời hạn hƣởng quyền tác giả tới 70 năm sau khi tác gải qua đời hoặc đối với các tác phẩm là công trình của một quốc gia thì thời hạn quyền tác giả la 90 năm sau lần xuất bản đầu tiên. Việt nam chính thức gia nhập Công ƣớc Berne ngày 26/7/2004.

Trong hoạt động TT-TV, quyền khai thác, sử dụng tác phẩm vì muc đích giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học mà không nhằm mục đích thu lợi nhuận thì đƣợc pháp luật thừa nhận. Một thực tế hiện nay cho thấy ở hầu hết các thƣ viện, đặc biệt là thƣ viện đại học và các thƣ viện lớn nhƣ Thƣ viện Quốc gia thì việc sao chụp, in ấn, scan hay photo tài liệu vẫn diễn ra một cách thƣờng xuyên và phổ biến.

Ở nƣớc ta hiện nay, vấn đề Bản quyền và Quyền tác giả còn chƣa đƣợc coi trọng. Đặc biệt trong các thƣ viện đại học, Quyền sở hữu trí tuệ, Quyền tác giả thƣờng xuyên bị xâm phạm.Sinh viên trong thời đại mới đã đƣợc trao thêm rất nhiểu trọng trách – trọng trách của vai trò là “công dân toàn cầu”. Đây là một khái niệm tƣơng đối mới ở Việt Nam. Nhƣng sinh viên Việt Nam hiện nay đã chuẩn bị gì cho điều đó? Chính sách giáo dục đại học Việt Nam hiện nay đã trang bị gì cho họ để hội nhập toàn cầu? Trong rất nhiều kiến thức và kỹ năng cần thiết phải có của một công dân toàn cầu, thì kiến thức về bản

quyền, bảo hộ sở hữu trí tuệ là “vốn” không thể thiếu khi một ngƣời tham gia bất kỳ một hoạt động kinh tế - xã hội – văn hóa hội nhập nào. Do đó, đƣợc giáo dục, đƣợc đào tạo và nâng cao nhận thức về bản quyền tác gải, sở hữu trí tuệ là quyền và cũng là nhu cầu của ngƣời học trong thời đại hiện nay. Điều này cũng đang trở thành một phần trong chiến lƣợc các chƣơng trình giáo dục và nâng cao nhận thức của công chúng đƣợc toàn thế giới quan tâm.

Họ khó có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu của công việc trong môi trƣờng hội nhập khi họ không đƣợc trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản về sở hữu trí tuệ.

Hiện nay di rất ít các trƣờng đại học Việt Nam có môn giảng dạy về sở hữu trí tuệ cho sinh viên, nên đại đa số sinh viên hiểu rất mơ hồ về bản quyền và sở hữu trí tuệ. Do đó việc vi phạm bản quyền, luật sở hữu trí tuệ vẫn diễn ra thƣờng xuyên ở hầu hết các trƣờng đại học Việt Nam. Hiện tƣợng sao chép tài liệu ngày càng tăng. Sinh viên có thể dễ dàng mua những cuốn tài liệu photo – sản phẩm sao chụp từ một tài liệu khác ở các hàng photocopy. Ý thức sự hiểu biết của sinh viên còn hạn chế về sở hữu trí tuệ nói chung và bản quyền tác giả nói riêng dẫn đến khai thác, sử dụng tùy tiện. Sinh viên CĐSPLC về cơ bản có hiểu biết về bản quyền và sở hữu trí tuệ (83,3%) song tỷ lệ thực hiện theo quy định bản quyền – sở hữu trí tuệ khi sử dụng thông tin tìm đƣợc nói chung chƣa cao. Thực tế này có thể lí giải ví sinh viên có biết đến quy định về bản quyền, về sở hữu trí trệ, nhƣng chƣa biết cách áp dụng cụ thể từng trƣờng hợp vào thực tế nên các em đã không thực hiện theo quy định. Dƣới đây là bảng thống kê sự hiểu biết của sinh viên CĐSPLC về bản quyền – sở hữu trí tuệ và mức độ thực hiện nhƣ sau:

Nội dung Số lƣợng (Phiếu)

Tỷ lệ (%)

Biết về bản quyền – luật sở hữu trí tuệ

Có 100 83,3

Không 20 16,7

Thực hiện theo bản quyền – luật sở hữu trí tuệ

Có 50 41,7

Không 70 58,3

Bảng 2.5: Sự hiểu biết và thực hiện theo bản quyền – luật sở hữu trí tuệ

Một số sinh viên đã có nhận thức, tìm hiểu thông tin về vấn đề này tuy nhiên vẫn vi phạm do không có cơ chế phạt đích đáng. Dƣới đậy là kết quả điều tra về mức độ trích dẫn tài liệu tham khảo của sinh viên:

Nội dung Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ (%) Mức độ trích dẫn tài liệu tham khảo Có trích dẫn 65 51,2

Đôi khi không trích dẫn 40 33,3

Không bao giờ trích dẫn 15 15,5

Tổng 120 100%

Bảng 2.6: Mức độ trích dẫn tài liệu tham khảo

Kết quả điều tra cho thấy có 51,2 % sinh viên thực hiện việc trích dẫn tài liệu tham khảo. Với trên một nửa trong tổng số sinh viên đƣợc điều tra thực hiện việc trích dẫn tài liệu tham khảo, có thể thấy rằng đa số các em đã nhận thức đƣợc sự cần thiết của việc trích dẫn tài liệu khi làm bài tập hoặc nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, vẫn còn 15,5% sinh viên không bao giờ trích dẫn tài liệu.

Kỹ năng trao đổi thông tin: Nhƣ chúng ta đã biết, thông tin chỉ có giá trị khi nó đƣợc khai thác, sử dụng và trao đổi. Hiện nay, chúng ta đang sống trong một xã hội mà thông tin và trí thức đống một vai trò chủ đạo. Hơn nữa, với sự phát triển vƣợt bậc của công nghệ thông tin và truyền thông, thì ngày nay ai cũng có thể đƣa thông tin lên mạng. Chỉ với một chiếc máy tính có thể kết nối Internet, cộng với một chút kỹ năng tin học chúng ta có thể trở thành một thành viên trong cộng đồng mạng, cung tham gia trao đổi, chia sẻ thông tin với nhau.

Trƣớc kia, để trao đổi thông tin với nhau thì chúng ta thƣờng phải gặp trực tiếp hoặc qua trao đổi thƣ tín. Nhƣng ngày nay, chỉ cần ngồi ở nhà hay bất cứ nơi đâu chúng ta cũng có thể trao đổi thông tin, giao tiếp với bạn bè thông qua các công cụ miễn phí trên mạng nhƣ blog, e –mail, facebook, hay tham gia các diễn đàn, mạng xã hội. Khi sử dụng các công cụ này, chúng ta có thể kết bạn, trao đổi, chia sẻ thông tin với tất cả mọi ngƣời.

Các công cụ thông tin này hiện nay đƣợc sủ dụng phổ biến, đặc biệt là đối với sinh viên. Ƣu điểm của các công cụ này là có thể sử dụng miễn phí, có thể đƣa thông tin lên mạng một cách nhanh chóng và trao đổi một cách rộng rãi. Với những công cụ này, sinh viên có thể trao đổi các ý tƣởng, chia sẻ bài học, quan điểm với bạn bè, thầy cô và cộng đồng các bạn đọc quan tâm. Qua đây, chúng ta có thể thấy rằng xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu trao đổi thông tin của con ngƣời càng tăng lên. Và việc sử dụng các công cụ trao đổi thông tin nhƣ e-mail, blog, facebook,….đang dần trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống của các bạn sinh viên. Sinh viên CĐSPLC cũng không nằm ngoài quy luật trên. Đa số sinh viên đã biết sử dụng các công cụ tìm kiếm trên Internet nhƣ email, blog, facebook…để việc trao đổi thông tin đƣợc hiệu quả và nhanh chóng.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng song hoạt động phát triển KTTT cho sinh viên tại Thƣ viện trƣờng CĐSPLC vẵn còn hạn chế. Kiến thức thông tin là kết quả của một quá trinh rèn luyện lâu dài, không phải trong ngày một ngày hai có đƣợc. Việc vận dụng đƣợc những điều đã học để phát triển kiến thức thông tin của mỗi cá nhân phụ thuộc rất lớn vào năng lực của mỗi sinh viên cũng nhƣ ý thức rèn luyện của họ.

Nguyên nhân chủ yếu do những ngƣời làm quản lý, lãnh đạo chƣa thực sự quan tâm và có chính sách rõ ràng trong việc phát triển KTTT cho sinh viên, đồng thời chƣa tạo ra đƣợc mói liên hệ mật thiết (sự đồng thuận) giữa giáo viên và cán bộ thƣ viện trong việc triển khai KTTT cho SV trong quá trình học tập, nghiên cứu.

2.4. Đánh giá chung

Nhìn chung, các chƣơng trình phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên tại Thƣ viện đã và đang đƣợc tiến hành. Thƣ viện đã trang bị cho sinh viên những kiến thức về thông tin giúp sinh viên có thể tiếp cận, khai thác và sử dụng các nguồn lực của Thƣ viện cũng nhƣ các nguồn tài nguyên trực tuyến miễn phí một cách thuận lợi và hiệu quả nhất. Sinh viên trƣờng CĐSPLC về cơ bản đã biết cách nhận biết đƣợc nhu cầu tin của mình, biết cách tìm kiếm, đánh giá và sử dụng thông tin tuy nhiên ở mức độ chƣa cao.

2.4.1. Ưu điểm

Qua kết quả điều tra cho thấy, hơn 70% sinh viên trƣờng CĐSPLC đã từng nghe nói hoặc đã biết đến khái niệm kiến thức thông tin. Nhƣ vậy, đây là thuận lợi bƣớc đầu của Thƣ viện trong việc triển khai các chƣơng trình đào tạo, phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên.

Các chƣơng trình phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên của Thƣ viện đã đƣợc đông đảo sinh viên tham gia và cho ý kiến về tính hữu ích của chƣơng trình đào tạo và thời điểm đào tạo nhƣ sau:

Ý kiến đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ Rất hữu ích 30 25% Hữu ích 63 52,5% Hơi sớm 22 18,3% Ý kiến khác 5 4,2% Tổng số 120 100%

Bảng 2.7: Đánh giá tính hữu ích của chƣơng trình đào tạo và thời điểm đào tạo KTTT

Kết quả điều tra đã chỉ rõ đa số sinh viên nhận rõ lợi ích của việc đào tạo ngƣời dùng tin và phát triển KTTT cho họ. Việc nhìn nhận tính hữu ích của chƣơng trình đào tạo KTTT và thời điểm đào tạo KTTT cho SV đƣợc chính họ đánh giá nhƣ sau: 25% số ngƣời đƣợc khảo sát cho rằng việc hƣớng dẫn KTTT cho sinh viên năm thứ nhất, ngay từ khi bƣớc chân vào ngƣỡng cửa đại học là rất hữu ích. Đồng thời có đến 52,5% cho rằng KTTT thực sự cần thiết và hữu ích cho sinh viên. Điều đó cho rằng, sinh viên đã ý thức đƣợc tầm quan trọng của KTTT trong quá trình học tập, nghiên cứu. KTTT chính là chìa khóa cho họ tiếp cận tới nguồn thông tin, tri thức mới, cập nhật và đầy đủ, đúng lúc và kịp thời giúp họ hoàn thành tốt công việc học tập của mình. Tuy nhiên, trong số đó, cũng có tới 18,3 % sinh viên cho rằng việc đào tạo kiến thức thông tin cho sinh viên năm thứ nhất là hơi sớm và có đến 4,2% sinh viên có những ý kiến khác về đào tạo KTTT. Các em cho rằng sinh viên năm thứ nhất chủ yếu vẫn học các môn đại cƣơng, nhu cầu tìm tin chuyên ngành chƣa nhiều cộng với việc chƣa quen với phƣơng pháp dạy và học ở bậc đại học nên chƣa thể tiếp thu đƣợc các nội dung của khóa học về kiến thức thông tin.

Với mong muốn đƣợc nâng cao các kỹ năng tìm kiếm và đánh giá, sử dụng thông tin, đã có 51,7% sinh viên có nhu cầu đƣợc tham dự các khóa đào tạo kiến thức thông tin. Kết quả cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng thống kê sau:

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI (Trang 70 -70 )

×