Cơ cấu lao động của Công ty

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hoàn thiện nguồn nhân lực của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nông nghiệp cờ đỏ (Trang 45 - 56)

5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc:

4.1.2.Cơ cấu lao động của Công ty

4.1.2.1. Đánh giá cơ cấu lao động theo giới tính

Nhìn vào hình 4.1 ta thấy có sự chênh lệch rất lớn giữa lao động nam và nữ trong cơ cấu lao động của công ty trong giai đoạn từ năm 2010 đến 06 tháng đầu năm 2013, số lƣợng lao động nữ chỉ bằng 1/3 số lƣợng lao động nam. Cụ thể, nam luôn chiếm một tỷ lệ trên 73% trên tổng số lao động của công ty trong khi nữ chỉ chiếm một tỷ lệ cao nhất là 27,57% vào năm 2012. Trong giai đoạn này, mặc dù số lƣợng lao động của công ty có tăng lên nhƣng tỷ lệ tăng của lao động nữ không đáng kể. Số lao động nam chiếm một tỷ lệ cao hơn nữ nhƣ trên đối với công ty là điều hoàn toàn hợp lý. Bởi vì, ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là nông nghiệp, đ i hỏi phải có một đội ngũ chuyên môn kỹ thuật nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật vào canh tác và nuôi trồng. Bên cạnh đó, việc quản lý các kho lúa gạo, vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến kho lƣu trữ đ i hỏi ngƣời lao động phải có sức khỏe, thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát và phải làm việc trong môi trƣờng khói bụi, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. Chính vì vậy, việc sử dụng nhiều lao động nam hơn nữ là phù hợp với tính chất công việc, đảm bảo việc thực hiện công việc thuận tiện, dễ dàng và hiệu quả hơn.

73,99 % 26,01 % Năm 2010 72,53% 27,47% Năm 2011 Nam Nữ 72,43 % 27,57 % 2012 72,43 % 27,57 % 6T/2013

Hình 4.1. Cơ cấu nhân sự theo giới tính

Đi vào phân tích cụ thể hơn về cơ cấu lao động thay đổi trong 3 năm (2010-20120 và 06 tháng đầu năm 2013 cho thấy, năm 2010 tổng số lao động nam là 128 ngƣời (chiếm 73,99% trong tổng số lao động của công ty), trong khi đó tổng số lao động nữ chỉ là 45 ngƣời (chiếm 26,01% tổng số lao động của công ty). Đến năm 2011, số lao động nam là 132 ngƣời, tăng 4 ngƣời và số lao động nữ là 50 ngƣời, tăng 5 ngƣời so với năm 2010. Chênh lệch về lao động nam năm 2011 so với năm 2010 là 3,13% và chênh lệch về lao động nữ là 11,11%. Ta thấy, tổng số lao động năm 2011 tăng lên 09 ngƣời so với năm 2010, tăng nhiều nhất trong giai đoạn từ 2010 – 2012 và 06 tháng đầu năm 2013. Việc tăng số lƣợng lao động trên là hợp lý vì trong năm 2011, Công ty đã thực hiện chính sách thu hút nhân lực mới, cụ thể là kỹ sƣ nông nghiệp nam có trình độ để phục vụ cho kế hoạch lai tạo giống mới, áp dụng kỹ thuật mới trên những giống lúa xuất khẩu. Cũng trong năm 2011, công ty cũng thực hiện chính sách đẩy mạnh chiến dịch bán sản phẩm gạo với chất lƣợng cao nên cần tăng thêm 04 nhân viên nữ phục vụ cho công tác kế toán và bán hàng. Chính vì vậy, ta thấy số lƣợng lao động nam, nữ ở năm 2011 đều tăng so với năm 2010 với tỷ lệ tƣơng đƣơng nhau (nam tăng 4 ngƣời, nữ tăng 5 ngƣời). Đến

năm 2012, số lao động nam tăng thêm 2 ngƣời, nâng tổng số lƣợng nam lên đến 134 ngƣời (chiếm 72,43% tổng số lao động của công ty) và số lƣợng lao động nữ chỉ tăng lên 01 ngƣời. Và số lƣợng lao động này không có sự thay đổi cho đến 06 tháng năm đầu năm 2013. Nguyên nhân là do năm 2012, tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty đã đi vào ổn định, việc tăng thêm 2 lao động nam và 01 lao động nữ là chuẩn bị cho việc thay thế công việc cho một số nhân viên đến tuổi về hƣu.

4.1.2.2. Đánh giá cơ cấu lao động theo độ tuổi

Hình 4.2. Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi

Độ tuổi của ngƣời lao động cũng là một trong những nhân tố quan trọng để đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực trong công ty. Mỗi nhóm độ tuổi của ngƣời lao động phản ánh đƣợc về điều kiện, khả năng có thể đóng góp cho công việc.

Nhìn vào số liệu đƣợc phản ánh qua hình 4.2 ta thấy, số lƣợng lao động chủ yếu của công ty là nhóm lao động có độ tuổi từ 25 tuổi đến dƣới 35 tuổi và từ 35 tuổi đến dƣới 45 tuổi. Trong đó, tỷ lệ lao động ở độ tuổi từ 25 tuổi

của toàn công ty trong giai đoạn từ năm 2010 đến 06 tháng đầu năm 2013 và tỷ lệ này luôn ở xu thế tăng dần qua các năm, đạt đến 47,03% tổng số lao động của công ty. Nhóm lao động độ tuổi này là lực lƣợng lao động đảm bảo về trình độ kiến thức chuyên môn và có kinh nghiệm trong công tác, hiểu và xác định đúng tính chất, yêu cầu công việc, có tinh thần trách nhiệm với công việc và có động lực phấn đấu để khẳng định mình. Trên thực tế, phần lớn lực lƣợng lao động ở nhóm tuổi này đều tham gia ở các khâu trọng yếu trong quá trình sản xuất của kinh doanh của công ty nhƣ: chăm sóc, theo dõi sự phát triển của các giống lúa; kiểm phẩm chất lƣợng lúa, gạo trong mùa thu hoạch; phân loại, đánh giá sản phẩm trƣớc khi xuất kho; vận hành máy móc ở các nhà máy xay; xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho công ty.

Chiếm một tỷ lệ cao tiếp sau nhóm độ tuổi từ 25 tuổi đến dƣới 35 tuổi là nhóm lao động có độ tuổi từ 35 tuổi đến dƣới 45 tuổi, chiếm gần 30% tổng số lao động của toàn công ty. Năm 2010, lực lƣợng lao động ở nhóm tuổi từ 35 – 45 tuổi chiếm 30,06% tổng số lao động của công ty. Đến năm 2011, lực lƣợng lao động ở nhóm tuổi này giảm xuống c n 29,67% và tiếp tục giảm c n 19,19% vào năm 2012. Nguyên nhân của việc giảm tỷ lệ này là do năm 2011 số lƣợng lao động của toàn công ty tăng lên 09 ngƣời nhƣng số lƣợng lao động ở độ tuổi này chỉ tăng lên 02 ngƣời (01 lao động quản lý và 01 lao động từ nhóm dƣới 35 tuổi chuyển sang). Trong năm 2012, công ty tuyển thêm 03 nhân sự mới nhƣng số lƣợng lao động ở nhóm độ tuổi từ 35 tuổi đến dƣới 45 tuổi không thay đổi nên tỷ lệ của nhóm độ này giảm xuống. Tính đến tháng 06 năm 2013 thì tỷ lệ lực lƣợng lao động của nhóm tuổi từ 35 – 45 tuổi vẫn ở tỷ lệ 29,19% tổng số lao động của công ty. Đây là nhóm lao động giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của công ty, một số lao động ở nhóm tuổi này trực tiếp tham mƣu, đề xuất cho cấp trên những chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả, trực tiếp truyền đạt kinh nghiệm cho các thế hệ lao động trẻ. Đồng thời, họ là những lao động đi đầu trong công tác quản trị trong phạm vi các ph ng, ban của mình.

Ngƣợc lại, nhóm lao động chiếm tỷ lệ thấp nhất trong công ty là nhóm lao động dƣới 25 tuổi. Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 06 tháng đầu năm 2013, số lƣợng lao động ở độ tuổi này chỉ chiếm ở tỷ lệ trên dƣới 10%. Điều đó có nghĩa là lực lƣợc lao động trẻ của công ty rất ít, chủ yếu là những nhân viên trẻ, vừa tốt nghiệp từ các trƣờng đại học, cao đẳng hoặc trung cấp và một số lao động phổ thông. Mặc dù trong giai đoạn này, công ty có tuyển thêm nhân sự mới (dƣới 25 tuổi) nhƣng do có sự dịch chuyển từ nhóm lao động này sang nhóm lao động có độ tuổi từ 25 tuổi trở lên nên tỷ lệ nhóm lao động dƣới 25 tuổi của công ty vẫn không có sự thay đổi lớn. Đây là lực lƣợng lao động

trẻ nên họ có những ƣu thế nhất định nhƣ đầy tính năng động, sáng tạo và dễ đào tạo trong môi trƣờng mới. Tuy nhiên, nhóm lao động trẻ này lại thiếu kinh nghiệm trong công việc, chƣa có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Chính vì vậy, công ty cần tạo điều kiện để nhóm lao động này có cơ hội đƣợc học hỏi, thử thách và trải nghiệm, vừa nâng cao kiến, thức trình độ chuyên môn vừa tăng thêm kỹ năng, kinh nghiệm trong công tác thực tế.

Nhóm tuổi từ trên 45 tuổi là nhóm lao động chiếm một phần nhỏ trong tổng số lao động của công ty (chỉ chiếm tƣơng đƣơng 15% tổng số lao động của công ty) nhƣng họ là những ngƣời gắn bó với thời gian dài nhất với công ty, là những ngƣời nắm rõ về lịch sử hình thành cũng nhƣ quá trình phát triển của công ty. Nhìn vào hình 4.2 cơ cấu lao động theo độ tuổi, ta thấy số lƣợng lao động ở độ tuổi trên 45 tuổi tại công ty đều giảm tỷ lệ xuống. Cụ thể, năm 2010, chỉ có 15,03% số lao động trong độ tuổi từ 45 tuổi trở lên. Đến năm 2011, tỷ lệ này đƣợc giảm xuống c n 14,29% và đạt 14,59% vào năm 2012. Tính đến thời điểm 06 tháng đầu năm 2013 thì nhóm tuổi này chỉ đạt 14,05% tổng số lao động của công ty. Giải thích cho việc giảm tỷ lệ này, không phải là do có sự thay đổi về số lƣợng lao động ở độ tuổi trên 45 mà là do có sự tăng lên của tổng số lƣợng lao động của công ty ở các bộ phận, ph ng ban khác nhau vào năm 2011 và năm 2012 trong khi số lƣợng lao động ở độ tuổi này vẫn là 26 ngƣời. Nhƣng phải khẳng định rằng, mặc dù đây là lực lƣợng lao động lớn tuổi nhất trong công ty nhƣng đa số họ đều là những ngƣời có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh, có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của công ty. Bên cạnh đó, trong nhóm độ tuổi này, có nhiều ngƣời là những lao động giữ chức vụ quan trọng của công ty nhƣ Phó Giám đốc và trƣởng, phó ph ng. Do vậy, họ chính là ngƣời đóng vai tr quản trị, điều hành mọi hoạt động của công ty.

4.1.2.3. Đánh giá cơ cấu lao động theo trình độ

Trình độ kiến thức chuyên môn của ngƣời lao động là yếu tố đóng vai tr rất quan trọng để đánh giá năng lực, khả năng chuyên môn của ngƣời lao động đó đối với tính chất, yêu cầu của công việc. Một tổ chức mà ở đó nguồn nhân lực có trình độ tri thức cao thì chắc chắn tổ chức đó sẽ có những chiến lƣợc hoạt động và kinh doanh để đạt hiệu quả.

Khi đi vào phân tích, đánh giá về trình độ học vấn của nhân sự của công ty TNHH MTV Nông nghiệp Cờ Đỏ, thì thông qua hình 4.3 ta thấy, trong giai đoạn từ năm 2010 đến 06 tháng đầu năm 2013, ngƣời lao động tại công ty hầu hết là có trình độ từ trung cấp, cao đẳng trở lên, chiếm hơn 65% tổng số lao động của công ty. Chiếm ƣu thế nhất là lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp với tỷ lệ trên 34%, tiếp đến là lao động có trình độ đại học và sau

đại học chiếm khoảng 31% tổng số lao động của công ty. Đứng thứ 3 là lực lƣợng lao động công nhân kỹ thuật, là những ngƣời trực tiếp điều hành, chịu trách nhiệm bảo trì bảo dƣỡng và sửa chữa với những trang thiết bị, máy móc phục vụ ở công ty. Hai nhóm lực lƣợng lao động ở trình độ sơ cấp và lao động phổ thông chiếm một tỷ lệ nhỏ, dƣới 10% tổng số lao động của công ty.

Hình 4.3. Cơ cấu nhân sự theo trình độ

Nhìn hình 4.3 cho thấy tỷ lệ lao động có trình độ đại học và sau đại học không có sự thay đổi nhiều. Năm 2010, tỷ lệ lao động có trình độ đại học và sau đại học chiếm 30,06% và đến các năm 2011, 2012 lần lƣợt là 31,87%, 31,89%. Tỷ lệ này cũng không thay đổi tính đến thời điểm tháng 06 năm 2013. Mặc dù công ty có một số cán bộ, nhân viên đi học nâng cao trình độ nhƣ liên thông đại học, học văn bằng 2 hoặc học lên cao học nhƣng số lƣợng không đáng kể nên tỷ trọng của lực lƣợng lao động ở trình độ này không thể hiện sự tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên, việc tăng một tỷ lệ nhất định của nhóm lực lƣợng lao động này đã làm giảm tỷ trọng của nhóm lực lƣợng lao động có trình độ

cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và sơ cấp cho công ty. Điều này cũng chứng tỏ đƣợc trình độ chuyên môn của công ty trong những năm qua đã có những sự chuyển biến tích cực.

4.1.2.4. Đánh giá cơ cấu lao động theo thâm niên công tác

2,89% 15,03 % 30,64 % 51,45 % Năm 2010 4,95% 17,03 % 29,12 % 48,90 % Năm 2011 1,62% 18,92% 31,35% 48,11% Năm 2012 20,54% 31,35% 48,11% 6T/2013 Dƣới 1 năm Từ 1-5 năm Từ 5 - 10 năm Từ trên 10 năm

Hình 4.4. Cơ cấu nhân sự theo thâm niên

Từ số liệu ở hình 4.4. ta thấy, nhìn chung nhân sự của công ty chiếm phần lớn là có thâm niên công tác lâu năm, trong đó thâm niên từ 5 năm trở lên chiếm gần 80% tổng số lao động của công ty. Điều này chứng tỏ rằng, công ty có một đội ngũ lao động dồi dào kinh nghiệm. Tuy nhiên, trong giai đoạn từ năm 2010 đến tháng 06 năm 2013 có những sự thay đổi nhất định nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số lƣợng lao động trẻ, có thâm niên công tác dƣới 01 năm chiếm một tỷ lệ ít nhất trong cơ cấu nhân sự của công ty. Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 06 tháng đầu năm 2013, số lƣợng lao động có thâm niên công tác dƣới 01 năm luôn ở mức dƣới 5% tổng lao động toàn công ty. Cụ thể, năm 2010, nhóm lao động này chỉ chiếm 2,89% tổng số lao động, đến năm 2011 tăng lên đạt 4,95%. Năm 2011 là năm công ty tuyển dụng thêm 09 nhân sự mới nên đã tăng tỷ trọng của lực lƣợng lao động trẻ, có thâm niên công tác dƣới 01 năm đạt tỷ lệ là

năm 2012, thậm chí là 0,00% ở thời điểm tháng 6 năm 2013. Nguyên nhân là do năm 2012, mặc dù công ty có tuyển thêm 03 nhân sự mới nhƣng những nhân viên tuyển dụng vào năm 2011 đã hết thời gian tập sự (01 năm) nên nhóm lực lƣợng này đã có thâm niên công tác trên 01 năm. Đến năm 2013, tỷ lệ nhóm lực lƣợng có thâm niên dƣới 01 năm đã giảm xuống c n 0,00%. Điều này cũng hợp lý vì 03 nhân sự tuyển mới vào là thời điểm tháng 02 năm 2012, đồng thời 06 tháng đầu năm 2013 cũng không tuyển thêm nhân sự mới nào nữa nên tính đến tháng 06 năm 2013 thì nhóm lực lƣợng lao động này không c n.

- Chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhóm lao động có thâm niên công tác dƣới 01 năm đó là nhóm lao động có thâm niên công tác từ 01 năm đến dƣới 05 năm. Nhìn vào hình 4.2 ta thấy sự tăng dần của nhóm lao động này qua các năm từ giai đoạn 2010- 6T/2013. Cụ thể, năm 2010, nhóm lực lƣợng lao động có thâm niên công tác từ 01 năm đến dƣới 05 năm chỉ chiếm 15,03% nhƣng đến tháng 06 năm 2013 thì đã tăng lên và đạt 20,54% (tăng 5,51%). Đây cũng chính là nhóm lực lƣợng lao động có sự thay đổi về tỷ trọng nhất. Vì nhóm lực lƣợng này rất gần so với nhóm lực lƣợng lao động có thâm niên từ dƣới 01 năm.

- Ngƣợc lại, đối với hai nhóm lực lƣợng lao động từ trên 05 năm và nhóm lao động trên 10 năm thì không có sự chuyển biến nhiều, tỷ lệ tăng giảm chỉ nằm trong giới hạn nhỏ. Sự thay đổi chủ yếu là sự dịch chuyển của một số ngƣời lao động từ nhóm lao động có thâm niên từ 1-5 năm sang nhóm lao động từ 5-10 năm và nhóm lao động có thâm niên từ 5-10 năm sang nhóm lao động có thâm niên trên 10 năm. Năm 2010, nhóm lao động có thâm niên công tác từ 05 năm đến dƣới 10 năm chiếm một tỷ lệ 30,64% tổng số lao động của công ty và giảm xuống c n 29,12% trong năm 2011. Đến năm 2012, tỷ lệ lao

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hoàn thiện nguồn nhân lực của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nông nghiệp cờ đỏ (Trang 45 - 56)