Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh (Trang 55)

5. Kết cấu của luận văn

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu của Luận văn, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiêm cứu cụ thể sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hiện ở huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh có 167 DN sản xuất kinh doanh thu hút hơn 15 nghìn lao động và 300 hộ kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh đang hoạt động và có sử dụng lao động. Do điều kiện không thể nghiên cứu hết hoạt động BHXH của tất cả các DNNQD có hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, chúng tôi tiến hành chọn điểm nghiên cứu tình hình hoạt động BHXH đối với 50 DNNQD trên địa bàn huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh để nghiên cứu.

2.2.1.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu

Trong đề tài này, tôi chọn điều tra mẫu DNNQD. Các nhóm phỏng vấn ngƣời sử dụng lao động, NLĐ.

Bảng 2.1. Số doanh nghiệp chọn điều tra, phỏng vấn

Đơn vị tính: DN

STT Đối tƣợng điều tra Tổng số DN Số DN chọn điều tra

1 Công ty TNHH 35 15

2 Công ty CP 35 15

3 DN tƣ nhân 52 15

4 DN có vốn ĐT NN 8 5

Tổng số 130 50

(Nguồn: Tác giả điều tra)

Thông tin thu thập đƣợc giúp chúng ta thấy đƣợc thực trạng của vấn đề nghiên cứu tình hình thực hiện BHXH của ngƣời sử dụng lao động (chủ DN) tìm ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của tồn tại hạn chế đó, giúp tác giả phân tích, làm rõ đƣợc hiện tƣợng qua đó đề xuất các ý kiến kiến nghị và giải pháp kịp thời.

Khảo sát, phỏng vấn NLĐ: Mỗi DN chọn mẫu lấy ý kiến của một số NLĐ xem nhận biết của họ về BHXH nhƣ thế nào và nguyện vọng tham gia BHXH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

việc tại các DNNQD nhận thức về BHXH nhƣ thế nào, mức lƣơng hƣởng thực tế và mức lƣơng đóng BHXH ra sao, nguyện vọng và trách nhiệm của họ trong việc thực hiện Luật BHXH.

Bảng 2.2. Số mẫu khảo sát, phỏng vấn

Đơn vị tính: người

STT Đối tƣợng điều tra Số ngƣời khảo

sát, phỏng vấn Lý do chọn mẫu

1 Công ty TNHH 40 Khảo sát theo khu vực

2 Công ty CP 40 Khảo sát theo khu vực

3 DN tƣ nhân 40 Khảo sát theo khu vực

4 DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 40 Khảo sát theo khu vực

Tổng số 160

(Nguồn: Tác giả điều tra)

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, tư liệu

Thu thập thông tin, tƣ liệu (số liệu, tài liệu) là việc làm rất cần thiết, bao gồm thông tin, tƣ liệu thứ cấp và thông tin sơ cấp. Thu thập thông tin tƣ liệu tốt sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin về lý luận và thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý và phân tích thông tin, từ đó đƣa ra đánh giá chính xác về thực trạng của vấn đề nghiên cứu và đề ra các giải pháp xác thực giúp cho việc hoàn thiện công việc nghiên cứu của mình và cơ sở.

2.2.2.1. Thông tin, tư liệu thứ cấp

Là những thông tin đã có sẵn, đƣợc các cơ quan, đơn vị tổng hợp từ trƣớc và đã đƣợc công bố. Trong luận văn thông tin thứ cấp bao gồm các thông tin về số DN, số lao động, số DN, số NLĐ tham gia BHXH, số thu BHXH. Thông qua các sách, tạp chí, niên giám Thống kê, các báo cáo tổng kết của cơ quan BHXH huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh, Internets...

Thu thập tài liệu cấp thông qua các tài liệu tham khảo sách, báo, bài viết, công trình nghiên cứu về tình hình quản lý thu BHXH của các doanh nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ngoài quốc doanh ở Hoành Bồ (Quảng Ninh) nói riêng và các địa phƣơng trong cả nƣớc nói chung. Các tƣ liệu này sẽ dùng để làm cơ sở lý luận và thực tiễn phân tích thực trạng công tác quản lý thu BHXH của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Hoành Bồ (Quảng Ninh) trong giai đoạn 2010-2014.

2.2.2.2. Thông tin, tư liệu sơ cấp

Nguồn thông tin sơ cấp là nguồn thông tin chƣa đƣợc xử lý, tổng hợp đƣợc thu thập qua các cuộc điều tra, khảo sát, phỏng vấn đối tƣợng nghiên cứu, Lãnh đạo BHXH tỉnh, BHXH huyện Hoành Bồ, Lãnh đạo UBND huyện Hoành Bồ, Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, các DN và NLĐ.

Phƣơng pháp điều tra, khảo sát dựa trên phỏng vấn trực tiếp qua phiếu điều tra. Chọn một số loại hình DN khác nhau trên địa bàn huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh để tiến hành khảo sát lấy ý kiến về nhu cầu tham gia BHXH của các DN từ đó đánh giá về thực trạng công tác quản lý thu BHXH của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Hoành Bồ (Quảng Ninh) trong giai đoạn 2010-2014.

2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin

Số liệu, tài liệu thu thập đƣợc trong quá trình điều tra, khảo sát thƣờng là số liệu tổng hợp chƣa đồng nhất, vì vậy cần phải xử lý trƣớc khi phân tích, đánh giá.

Thông tin thứ cấp: Đƣợc xắp xếp theo từng nội dung nghiên cứu và

phân thành 3 nhóm: Những tài liệu về lý luận; Những tài liệu tổng quan về cơ sở thực tiễn; Những tài liệu tổng kết, kết quả nghiên cứu thực tiễn qua đó chọn lọc, khảo sát, kế thừa.

Thông tin sơ cấp: Thông tin thu đƣợc trong quá trình điều tra, phỏng

vấn đƣợc cập nhật vào máy tính sau đó đƣợc xử lý bằng phần mềm Excel, sử dụng số tƣơng đối, số tuyệt đối.

2.2.4.Các phương pháp phân tích số liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thống kê mô tả là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả và trình bày số liệu thô, lập bảng phân tích. Bảng thống kê là hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu thập làm cơ sở để phân tích và kết luận.

2.2.4.2. Phương pháp thống kê so sánh:

Thống kê so sánh là phƣơng pháp tính toán các chỉ tiêu theo các tiêu chí khác nhau sau đó đem kết quả so sánh với nhau, so sánh với các chỉ tiêu đã định: So sánh với kế hoạch, so sánh theo thời gian, so sánh theo không gian, so sánh các điểm nghiên cứu khác nhau trong cùng một vấn đề.

Trong đề tài này, tôi sử dụng phƣơng pháp thống kê so sánh với các thông tin thu thập đƣợc trên cơ sở các số liệu điều tra các đối tƣợng các nhóm DN. Sau đó, số liệu đƣợc phân nhóm so sánh với nhau để đƣa ra đƣợc các nhận xét về thực trạng của hoạt động BHXH tại các DNNQD trên địa bàn nghiên cứu.

2.2.4.3. Phương pháp chuyên gia:

Tham vấn ý kiến của các cơ quan quản lý NN về BHXH, chuyên gia

về sở hữu trí tuệ, các cá nhân có kinh nghiệm trong nghiên cứu về BHXH.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

1. Số lƣợng Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Chọn loại hình doanh nghiệp để nghiên cứu.

2. Số lao động, doanh nghiệp đã tham gia BHXH tại các DNNQD: Tìm ra tỉ lệ NLĐ và NSDLĐ tham gia BHXH Để đánh giá thực trạng tìm ra giải pháp thực hiện cho thời gian tới.

3. Số lƣợng lao động đƣợc thực hiện đầy đủ về chính sách BHXH: Chỉ tiêu này đánh giá tỷ lệ NLĐ tham gia BHXH tùy theo lạo hình doanh nghiệp.

4. Tỉ lệ và số lƣợng doanh nghiệp nợ đọng nộp quỹ BHXH: Tìm giải pháp hạn chế tồn đọng nộp chậm quỹ BHXH.

5. Tình hình thực hiện thu nộp BHXH so kế hoạch: So sánh theo niên độ từng năm, giai đoạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀNH BỒ 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huy ện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh

3.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Hoành Bồ là huyện miền núi, nằm ở phía Bắc của tỉnh Quảng Ninh, cách Thành phố Hạ Long khoảng 10km về phái nam. Hoành Bồ ở vị trì từ 20o54’47’’ đến 21o15’ vĩ độ Bắc; từ 106o50’ đến 107o15’ kinh độ Đông. Huyện có vị trí độc đáo, tiếp giáp với 3 thành phố của tỉnh. Ranh giới của huyện Hoành Bồ nhƣ sau:

+ Phía Bắc giáp huyện Ba chẽ - tỉnh Quảng Ninh và huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang;

+ Phía Nam và Đông Nam giáp vịnh cửa Lục - thành phố Hạ Long; + Phía Đông giáp thành phố Cẩm Phả;

+ Phía Tây giáp thành phố Uông Bí và thị xã Quảng Yên;

Hoành Bồ có tổng diện tích đất tự nhiên: 844,63km2, chiếm 13,8% diện tích tự nhiên của tỉnh, là địa phƣơng có diện tích rộng nhất tỉnh Quảng Ninh. Dân số trung bình năm 2014 là 50.930 ngƣời, chiếm 3,6% dân số toàn tỉnh.

3.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

* Về kinh tế

Huyện Hoành Bồ nằm trong vùng ảnh hƣởng của những tác động đến từ sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hạ Long. Với vai trò vừa là vùng ngoại ô, vừa là vệ tinh của thành phố Hạ Long, Hoành Bồ có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội trên cơ sở phát huy những thế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mạnh của huyện nhƣ phát triển sản xuất gạch ngói, xi măng,... đặc biệt, huyện tiếp giáp vịnh Cửa Lục, nơi có cảng Cái Lân là cửa ngõ quan trọng của khu vực phía Bắc thuận lợi để phát triển dịch vụ cảng biển.

Với vị trí địa lý, giao thông khá thuận lợi, nằm liền kề với thành phố Hạ Long kỳ quan thiên nhiên của thế giới, các trung tâm du lịch lớn nhƣ: Khu du lịch Bãi Cháy, Tuần Châu, khu di tích danh thắng Yên Tử - Uông Bí, thành phố Cẩm Phả có Quốc lộ 279, Tỉnh lộ 326, đƣờng Trới - Vũ Oai đi qua là điều kiện rất thuận lợi cho việc lƣu thông trao đổi, tiêu thụ hàng hoá và kết nối các tour du lịch. Thực hiện Nghị quyết 01 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng nông thôn mới, cơ sở hạ tầng của huyện đƣợc quan tâm đầu tƣ; sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện phát triển ổn định; nhân dân đã từng bƣớc đổi mới tƣ duy trong sản xuất, việc áp dụng khoa học kỹ thuật để sản xuất hàng hoá đƣợc nhân dân hƣởng ứng tích cực; an sinh xã hội đƣợc quan tâm giải quyết; kinh tế - xã hội ổn định và phát triển; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày đƣợc cải thiện và nâng cao.

Kinh tế của huyện Hoành Bồ có mức tăng trƣởng cao và toàn diện: Trong những năm qua, tốc độ tăng trƣởng bình quân m ỗi năm là 38,65%; trong đó công nghiệp - xây dựng tăng mạnh nhất, đạt 71%; thƣơng mại dịch vụ tăng 23%; nông lâm- ngƣ nghiệp tăng 5,8%; thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2005 là 5,778 triệu đồng, đến năm 2014 đạt 28,3 triệu đồng.

* Về xã hội:

Theo số liệu thống kê năm 2009 toàn huyện có 46.580 ngƣời. Dân cƣ phân bố không đồng đều trên địa bàn huyện; mật độ dân cƣ toàn huyện: 55 ngƣời/km2, trong đó dân cƣ tập trung đông đúc tại Thị Trấn với mật độ lên tới 832 ngƣời/1km2, dân số tại các xã mật độ thấp, cá biệt nhƣ xã Kỳ Thƣợng chỉ có 6 ngƣời/km2

. Số ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm 55,8% tổng dân số, đội ngũ lao động hầu hết là lao động làm việc trong lĩnh vực nông - lâm - ngƣ nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sƣ̣ phát triển kinh tế trên đi ̣a bàn huy ện Hoành Bồ trong thời gian qua mă ̣c dù đa ̣t đƣợc mƣ́c tăng trƣởng cao nhƣng mô ̣t số ngành kinh tế vẫn chƣa có khả năng thu hút hết lao động trên địa bàn. Nhiều chỗ làm viê ̣c mới đƣợc ta ̣o ra nhƣng còn ít so với nhu cầu kiếm viê ̣c làm . Mă ̣t khác trình đô ̣ văn hóa và chuyên môn của ngƣời lao đô ̣ng cũng là trở nga ̣i đáng kể để có thể vào làm ta ̣i các doanh nghiệp. Tất cả các vấn đề về dân số và lao đô ̣ng ở trên có ảnh hƣởng trƣ̣c tiếp tới tình hình tham gia BHXH cho ngƣời lao đô ̣ng , nguồn thu quỹ BHXH trên toàn huyện Hoành Bồ. Bởi vâ ̣y cần có các giải pháp c ụ thể hợp lý sƣ̉ du ̣ng hiê ̣u quả nguồn lao đô ̣ng , nâng cao năng lƣ̣c chuyên môn , quản lý ngƣời lao đô ̣ng góp phần ổn đi ̣nh và tăng trƣởng bền vƣ̃ng quỹ BHXH.

Bảng 3.1. Tình hình dân số và lao động H. Hoành Bồ giai đoa ̣n 2012-2014

STT Chỉ tiêu

Năm (Người) So sánh (%)

2012 2013 2014 13/12 14/13

I Dân số 48.037 48.984 50.930 101,97 106,02 1 Trong đô ̣ tuổi lao đô ̣ng 27.904 27.360 28.450 98,05 101,96 2 Ngoài độ tuổi lao động 20.133 21.624 22.480 107,41 111,66 II Lao đô ̣ng trong ngành kinh tế 25.160 25.506 26.400 101,38 104,93 1 Nông, lâm ngƣ nghiê ̣p 16.203 16.553 17.215 102,16 106,25 2 Công nghiê ̣p và xây dƣ̣ng 6.139 5.892 6.127 95,98 99,80 3 Thƣơng ma ̣i, Du li ̣ch, Dịch vụ 2.818 3.061 3.058 108,62 108,52

(Nguồn: Uỷ ban nhân dân huyện Hoành Bồ (2012))

Trên đây là những đặc điểm khái quát về kinh tế - xã h ội của huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. Những đặc điểm này vừa có những thuận lợi nhƣng cũng đặt ra không ít thách thức khó khăn cho việc triển khai quản lý thu BHXH trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.1.3. Khái quát về Bảo hiểm xã hội huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh

(1) Vị trí và chức năng

Theo Điều 5 Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ngày 21 tháng 10 năm 2008 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phƣơng thì BHXH huyện Hoành Bồ có vị trí, chức năng sau:

BHXH huyện Hoành Bồ là một cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh Quảng Ninh đặt tại huyện, có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT; Quản lý thu, chi BHXH, BHYT trên địa bàn huyện theo phân cấp quản lý của BHXH Việt Nam và quy định của pháp luật.

BHXH huyện Hoành Bồ chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Giám đốc BHXH tỉnh Quảng Ninh và ch ịu sự quản lý hành chính nhà nƣớc của UBND huyện Hoành Bồ. BHXH huyện Hoành Bồ có tƣ cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng. [12]

(2) Nhiệm vụ và quyền hạn

Theo Điều 6 Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ngày 21 tháng 10 năm 2008 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phƣơng thì BHXH huyện Hoành Bồ có nhiệm vụ và quyền hạn sau:

1. Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch năm; tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế hoạch sau khi đƣợc giám đốc tỉnh phê duyệt.

2. Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT; tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tƣợng tham gia và hƣởng chế độ BHXH, BHYT theo quy định.

3. Tổ chức cấp sổ BHXH, cấp thẻ BHYT cho những ngƣời tham gia BHXH, BHYT.

4. Tổ chức thu các khoản đóng BHXH, BHYT, BHTN của các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

5. Tổ chức thụ lý và xét duyệt hồ sơ, giải quyết hƣởng các chế độ BHXH, BHYT, BHTN.

6. Tổ chức chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN; từ chối việc đóng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)