Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh (Trang 124)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ

Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật

Hiện nay, Luật BHXH đã đi vào hoạt động nhƣng để mọi ngƣời dân thực hiện đúng theo luật thì các cơ quan Nhà nƣớc vẫn cần phải tiếp tục hoàn thiện các văn bản hƣớng dẫn cho phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay.

Thứ nhất, Nhà nước tạo mọi điều kiện để cho các thành phần kinh tế phát triển

Nhà nƣớc có tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển thì hiệu quả của công tác thu BHXH mới đạt đƣợc kết quả tốt. Bởi lẽ, hiện nay BHXH đang đƣợc triển khai rộng trên phạm vi là các thành phàn kinh tế trong và ngoài quốc doanh và xu hƣớng hiện nay là NLĐ làm việc trong khu vực ngoài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quốc doanh đang gia tăng cho nên để có thể thu đƣợc tiền đóng BHXH từ các đối tƣợng này khi các doanh nghiệp mà họ đang làm, làm ăn phát triển và có lợi nhuận. Chính vì thế khi Nhà nƣớc tạo sự thông thoáng trong kinh doanh, có sự định hƣớng kinh tế lớn và có chiến lƣợc phát triển cho các thành phần kinh tế này: sự hỗ trợ các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, mục tiêu lợi ích kinh tế của họ đáp ứng thì lúc này họ sẽ không ngần ngại đóng BHXH cho ngƣời lao động. Đây là một trong những biện pháp kích cầu để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao số thu cho nguồn quỹ BHXH góp phần giảm chi phí cho Ngân sách Nhà nƣớc.

Thứ hai, Nghiên cứu ban hành Luật Tiền lƣơng tối thiểu đối với khu

vực sản xuất kinh doanh; quy định nguyên tắc xây dựng thang, bảng lƣơng để ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động có cơ sở xác định tiền lƣơng hợp lý; thực hiện tốt công tác định mức lao động trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Bổ sung, hoàn thiện chính sách cho nghỉ hƣu sớm đối với công nhân một số nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

Thứ ba, Tăng dần tuổi nghỉ hƣu từ năm 2016, mỗi năm thêm 4 tháng

cho đến khi nam đủ 62 tuổi và nữ đủ 60 tuổi để đảm bảo cân đối giữa mức đóng và mức hƣởng, làm cho nguồn thu phát triển liên tục và bền vững, phù hợp với phát triển kinh tế và mức sống của ngƣời lao động, đồng thời không gây lãng phí sức lao động.

Thứ tư, Cho phép tổ chức BHXH ở địa phƣơng đƣợc sử dụng số tiền

nhàn rỗi từ nguồn thu BHXH để đầu tƣ tăng trƣởng quỹ. Quỹ BHXH do ngƣời lao động và chủ sử dụng lao động đóng góp tạo nên, việc đầu tƣ trở lại giúp các doanh nghiệp có thêm vốn sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho ngƣ- ời lao động là rất hợp lý, nhằm tham gia tháo gỡ khó khăn cùng các doanh nghiệp nhƣ trong trƣờng hợp doanh nghiệp gặp khó khăn phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh hoặc gặp khó khăn do thiên tai, mất mùa dẫn đến việc ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động không có khả năng đóng BHXH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thứ năm, Cho phép các đơn vị sử dụng lao động không giữ lại 2% trên

mức đóng BHXH. Đây là quy định trong Luật BHXH, nhằm chi trả kịp thời chế độ thai sản, ốm đau cho ngƣời lao động. Về mặt lý thuyết là tạo thuận lợi cho ngƣời lao động, thế nhƣng đi vào thực hiện quy định này lại phát sinh nhiều vấn đề lúng túng và khó thực hiện và hiện nay nhiều doanh nghiệp lại "kêu trời" vì điều này, ở Hoành Bồ có trên 90% doanh nghiệp làm văn bản đề nghị cơ quan BHXH không để lại tỷ lệ này, với nhiều lý do, trong đó lý do cơ bản là gây phiền hà trong việc quản lý, trích nộp, hoạch toán và thanh, quyết toán khoản kinh phí này.

Thứ sáu, Cho phép cơ quan BHXH có thẩm quyền xử phạt hành chính

về vi phạm BHXH; theo quy định hiện nay thẩm quyền xử phạt thuộc UBND cấp huyện, cấp tỉnh và thanh tra lao động chứ không thuộc ngành BHXH. Trong khi thực tế chính quyền các cấp bận quá nhiều việc, với nhiều lĩnh vực chứ không phải chỉ có mỗi lĩnh vực BHXH. Xem xét lại mức phạt và cơ chế xử lý vi phạm Luật BHXH: các hành vi vi phạm pháp luật lao động dẫn đến vi phạm Luật BHXH vẫn tiếp tục diễn ra chủ yếu do mức xử lý nhƣ hiện nay là còn nhẹ, không đủ sức răn đe hành vi vi phạm trốn đóng BHXH. Đối với các đơn vị lớn mà mức phạt tối đa không quá 75 triệu thì vẫn còn ít . Luật BHXH cần sƣ̉a đổi chế tài xƣ̉ lý vi pha ̣m chính sách BHXH theo hƣớng: Tăng mƣ́c xƣ̉ pha ̣t cao hơn và đƣợc quy đi ̣nh bằng tỷ lê ̣ nợ (%) so với số tiền nợ đo ̣ng BHXH (nợ đo ̣ng số tiền lớn mƣ́c xƣ̉ pha ̣t cao và ngƣợc la ̣i ). Đồng thời, đƣa hành vi trốn đóng BHXH , BHYT là hành vi cấu thành tội phạm và có khung hình phạt trong Bộ luật Hình sự nhƣ trốn nộp thuế đối với cơ quan Nhà nƣớc .

Thứ bảy, Cần bổ sung pháp luâ ̣t hình sƣ̣ quy đi ̣nh trách nhiê ̣m hình sƣ̣ đối với ngƣời đa ̣i diê ̣n theo pháp luâ ̣t của DN cố tình chiếm du ̣ng quỹ BHXH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thứ tám, Quy đi ̣nh tăng mƣ́c lãi suất châ ̣m đóng BHXH và linh hoa ̣t hơn, mức lãi suất chậm đóng bằng 3 lần lãi suất dầu tƣ bình quân quỹ BHXH hoặc 2 lần lãi suất liên ngân hàng.

4.3.2. Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam

- Theo quy đi ̣nh của Luâ ̣t BHXH năm 2006, NLĐ đƣợc quyền yêu cầu NSDLĐ, cơ quan BHXH cung cấp thông tin đầy đủ và ki ̣p thời thông tin về viê ̣c đóng, quyền đƣợc hƣởng chế đô ̣ , thủ tục thực hiện BHXH . Tuy nhiên, thƣ̣c tế hiê ̣n nay đang thiếu cơ chế để NLĐ tiếp câ ̣n mô ̣t cách dễ dàng các thông tin liên quan đế n quyền lợi và nghĩa vu ̣ của mình về BHXH . Do vâ ̣y, trong thời gian tới , hoạt động của cơ quan BHXH cần hƣớng tới là tạo điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi để NLĐ đƣợc cung cấp thông tin , cơ quan BHXH tiến hành điều tra, xác minh các hành vi vi pha ̣m pháp luâ ̣t của NSDLĐ.

Thứ nhất, sớ m triển khai sƣ̉ du ̣ng Thẻ BHXH điê ̣n tƣ̉ (giao cho NLĐ ) để có thể tự kiểm tra các thôn tin về lƣơng , số tiền đóng BHXH , thời gian đóng BHXH.

Thứ hai, ngoài việc xây dựng đƣờng dây nóng v à công khai số điện thoại đƣờng dây nóng tiếp nhận các ý kiến phản hồi về thực hiện trách nhiệm pháp lý của cơ quan BHXH , NSDLĐ; cơ quan BHXH phối hợp với DN viễn thông xây dƣ̣ng hê ̣ thống tổng đài điê ̣n thoa ̣i tƣ̣ đô ̣ng trả lờ i các vấn đề NLĐ , NSDLĐ quan tâm nhƣ: chính sách, chế đô ̣ và các quy đi ̣nh về tham gia , đóng và hƣởng các chế độ BHXH ; các quyền và nghĩa vụ của NLĐ , NSDLĐ; kết quả đóng BHXH , số nợ BHXH của tƣ̀ng DN ; kết quả giải quyết các chế đô ̣ BHXH cho NLĐ,...

Thứ ba, xây dƣ̣ng cổng thông tin điê ̣n tƣ̉ của hê ̣ thống BHXH và triển khai các di ̣ch vu ̣ tiê ̣n ích nhƣ : đăng ký tham gia BHXH qua ma ̣ng ; tình trạng xƣ̉ lý hồ sơ đăng ký tham gia , thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ của các DN ; kết quả đóng, nợ đo ̣ng BHXH của tƣ̀ng DN ; kiểm tra thông tin về đăng ký tham gia BHXH của DN cho NLĐ,...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Thí điểm uỷ nhiệm cho cơ quan thuế ở địa phƣơng trực tiếp thu hộ BHXH khu vực cá thể, vì có đặc thù là họ vừa là ngƣời lao động vừa là ngƣời sử dụng lao động, tuy nhiều, nhƣng nhỏ lẻ, manh mún, khó quản lý và việc tham gia đóng BHXH giản đơn.

- Xây dựng Quy chế phối hợp giữa cơ quan Thuế và cơ quan BHXH để quản lý thu BHXH khối doanh nghiệp.

- Phân cấp cho BHXH ở huyện, thị xã, thành phố trong quản lý thu BHXH bắt buộc, không phân biệt loại hình doanh nghiệp nhƣ hiện nay. Xây dựng quy trình quản lý thu BHXH phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động của các đơn vị, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác...đảm bảo liên thông với BHXH tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp phù hợp với hội nhập kinh tế thế giới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

1) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thu BHXH đã chỉ ra vai trò của công tác quản lý thu BHXH, nhất là đối với các DN NQD trên địa bàn Huyện Hoành Bồ- tỉnh Quảng Ninh. Nguyên tắc của quản lý thu

BHXH với đối tượng này là phải: Thu đúng, thu đủ, thu kịp thời; Thu tập

trung, thống nhất, công bằng, công khai; Thu đảm bảo an toàn, hiệu quả. Luận văn đã chỉ rõ Nội dung quản lý thu BHXH bao gồm các vấn đề: Quản lý mức đóng BHXH đối với các doanh nghiệp; Quản lý nguồn hình thành quỹ BHXH; Quản lý tỷ lệ đóng và phƣơng thức đóng; Quản lý trình tự, thủ tục tham gia BHXH; Quản lý tiền thu BHXH.

2) Luận văn đã đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý thu BHXH đối với DN NQD trên địa bàn Huyện Hoành Bồ- tỉnh Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu vấn đề trên cho thấy:

a) Số DN NQD tham gia đóng BHXH ngày càng tăng, cụ thể năm 2014 so với năm 2010 tăng 77,78%. Đồng thời số lao động trong các DN NQD tham gia đóng BHXH năm sau cao hơn năm trƣớc, đến năm 2014 số lƣợng LĐ tham gia là 599 ngƣời, chiếm tỷ lệ 24,23% số LĐ trong các DN.

b) Mức thu BHXH đối với DN NQD tăng đều qua các năm và đều vƣợt so kế hoạch giao và đạt trên 100%. Có đƣợc kết quả trên là do sự nỗ lực cố gắng của Ban lãnh đạo và cán bộ, viên chức BHXH Huyện Hoành Bồ- tỉnh Quảng Ninh.

c) Trong công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các DN NQD đã phát hiện các sai phạm chủ yếu là: DN chƣa tham gia, tham gia chƣa hết số LĐ trong DN, tham gia chƣa đúng thu nhập của NLD...; còn tình trạng nợ đọng kéo dài ở một số DN, đặc biệt là khối DN tƣ nhân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Từ công tác thanh tra sẽ giúp cho công tác quản lý đƣợc chặt chẽ hơn, sát sao hơn với các đối tƣợng là DN NQD đang hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn Huyện Hoành Bồ- tỉnh Quảng Ninh.

3) Để đạt chất lƣợng cao trong công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn Huyện Hoành Bồ- tỉnh Quảng Ninh , luận văn đã đƣa ra 5 giải pháp tăng cƣờng quản lý thu BHXH đối với các DN NQD, các giải pháp đó là: (1) Năng cao chất lƣợng của công tác tuyên truyền về BHXH tại các DN NQD; (2) Mở rộng và phát triển đối tƣợng tham gia BHXH trong các DN NQD; (3) Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, viên chức BHXH Huyện Hoành Bồ- tỉnh Quảng Ninh ; (4) Nâng cao chất lƣợng phục vụ; (5) Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các DN NQD.

Với việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá và đƣa ra các giải pháp cụ thể trong Luận văn cao học này, tác giả hy vọng sẽ góp thêm một phần nhỏ bé trong quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận về BHXH cũng nhƣ góp thêm tiếng nói để hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH đối với các DN nhằm nhanh chóng mở rộng đối tƣợng NLĐ tham gia BHXH đặc biệt trong các DN NQD trên địa bàn Huyện Hoành Bồ- tỉnh Quảng Ninh ; để tiến tới mục tiêu BHXH cho mọi NLĐ góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội, tăng cƣờng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh xã hội trên địa bàn Huyện Hoành Bồ- tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Huy Ban (2007), "Hoàn thiện chính sách BHXH, BHYT thời kỳ hội nhập và phát triển", Tạp chí Bảo hiểm xã hội.

2. BHXH huyện Hoành Bồ (2014), Báo cáo kết quả công tác năm 2013,

phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hoành Bồ.

3. BHXH huyện Hoành Bồ (2014), Báo cáo quyết toán thu BHXH , BHYT,

BHTN các năm 2010 - 2014, Hoành Bồ.

4. BHXH huyện Hoành Bồ (2014), Báo cáo tình hình khảo sát lao động

khối DNNQD giai đoạn 2010 - 2014, Hoành Bồ.

5. BHXH huyện Hoành Bồ, Báo cáo tình hình khảo sát lao động khối

DNNQD năm 2014, Hoành Bồ.

6. BHXH Tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo tổng kết công tác BHXH, BHYT, BHTN năm 2014, Phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Quảng Ninh.

7. BHXH Việt Nam (1999), Chiến lược phát triển BHXH Việt Nam đến năm 2010, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.

8. BHXH Việt Nam (2003), Giải pháp thực hiện chính sách BHXH, BHYT trong giai đoạn mới, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội.

9. BHXH Việt Nam (2003), Quyết định số 722/QĐ-BHXH ngày 26/5/2003 ban hành quy định về quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc, Hà Nội.

10. BHXH Việt Nam (2007), Một số văn bản quy phạm pháp luật và văn bản của ngành hướng dẫn thực hiện BHXH, BHYT, Hà Nội.

11. BHXH Việt Nam (2008), Mười lăm năm thực hiện chính sách BHXH, BHYT, Kỷ yếu hội thảo, Hà nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12. BHXH Việt Nam (2008), Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ngày 21 tháng 10 năm 2008 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phương, Hà nội.

13. BHXH Việt Nam (2008), Tài liệu tham khảo kinh nghiệm thực hiện BHXH của các nước trong khu vực và một số nước trên thế giới, Hà Nội.

14. BHXH Việt Nam (2011), Quyết định số 1111/QĐ-BHXH, ngày 25/10/2011,

về việc ban hành Quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, Hà nội.

15. Phạm Đình Bình (2005), "Về một số khái niệm liên quan đến BHXH",

Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 4, tr. 16.

16. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (1998), Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 26/5/1998 về tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ BHXH, Hà Nội.

17. Bộ Lao động - Thƣơng Binh và Xã hội (1999), "Hỏi - Đáp về BHXH", NXB lao động - xã hội, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội.

18. Bộ Tài chính (1995), Thông tư số 58/TT/HCSN ngày 24/7/1995 hướng dẫn tạm thời phương thức thu nộp BHXH, Hà Nội.

19. Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc, Hà Nội.

20. Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 20/8/2010 quy định

về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Hà Nội.

21. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám 2009, 1010, 2011, 2012, 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội

22. Phạm Cƣờng (2011), "Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh làm tốt công tác thu", Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam, số 11, tr 19-21.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

24. Minh Đạo (2008), "Quỹ phòng xa Trung ƣơng (CPF) của Singapore tăng mức đóng", Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 5, tr.54.

25. Đại ho ̣c kinh tế quốc dân (2005), Bộ môn kinh tế bảo hiểm , Giáo trình

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)