Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến tháng 3/

Một phần của tài liệu giao an 12CB ki 1 (Trang 54 - 56)

9/1939 đến tháng 3/1945

1. Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 Dương tháng 11/1939

- Địa điểm: Bà Điểm (Gia Định). - Chủ trì: Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ. - Nội dung Hội nghị :

+ Xác định nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt của CMĐD: đánh đổ đế quốc và tay sai, GP các DTĐD, làm cho ĐD hoàn toàn độc lập.

+ Tạm gác khẩu hiệu CM ruộng đất thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội, chống tô cao, lãi nặng.

+ Chuyển từ đấu tranh hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.

+ Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.

- Ý nghĩa: là HN mở đầu cho chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng.

2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới mới

a. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)

- Nguyên nhân:

+ 22/9/1940 Nhật vào Lạng Sơn => Thực dân Pháp rút chạy qua Bắc Sơn.

=> Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo ND khởi nghĩa. - Diễn biến; 27/9/1940: chiếm đồn Mỏ Nhài, lập chính quyền CM và đội du kích Bắc Sơn. + Pháp - Nhật câu kết với nhau đàn áp KN. - Kết quả: khởi nghĩa thất bại.

- Ý nghĩa: Mở đầu thời kì ĐTVT GPDT. + Để lại nhiều BHKN.

phương, chưa xuất hiện thời cơ trong cả nước. + Thực dân Pháp còn mạnh.

+ Lực lượng CM chưa được chuẩn bị, tổ chức đầy đủ.

* Ý nghĩa lịch sử :

+ Nêu cao tinh thần yêu nước.

+ Báo hiệu một thời kỳ ĐT mới quyết liệt với kẻ thù - đấu tranh vũ trang.

+ Để lại nhiều BHKN quý về: thời cơ CM, KNVT, chuẩn bị LLCM...

- HS nhớ lại kiến thức về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.

- GV: 28/1/1941 sau 30 năm bôn ba Nguyễn Ái Quốc trở về nước, trực tiếp lãnh đạo CM. (?) Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại chọn thời điểm này để trở về và sự trở về của người có ý nghĩa gì?

- HS suy nghĩ, trả lời : Lúc này CTTG đã lan rộng và ngày càng quyết liệt. Ở ĐD, Nhật - Pháp câu kết với nhau đẩy ND ta vào cảnh một cổ hai tròng, mâu thuẫn DT lên cao. Nhiều cuộc ĐTVT chống ĐQ, PX đã nổ ra. Tình hình trong nước rất khẩn trương, thời cơ giành chính quyền sớm muộn sẽ đến. Vì vậy, NAQ đã về nước trực tiếp lãnh đạo CM. (?) Điểm giống nhau và khác nhau giữa HNTW 6 và TW 8? Qua đó rút ra ý nghĩa của Hội nghị Trung ương 8.

- HS so sánh trả lời: + 2 HN đều XĐ nhiệm vụ GPDT là hàng đầu là cấp bách. HNTW 8 tiếp tục giương cao hơn nữa ngọn cờ GPDT.

+ HN 8 đã khắc phục được hạn chế của HN 6 là đã đề ra được biện pháp, phương hướng cụ thể để xúc tiến cuộc ĐTGPDT như: tăng cường MTDTTN, chuẩn bị KNVT... => HNTW 8 đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng đường lối đấu tranh của Đảng, quyết định đến thắng lợi của CMT8/1945.

- GV chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ

b. Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)

- Pháp bắt thanh niên và binh lính Nam Kì làm bia đỡ đạn ở Thái Lan.

=> Xứ uỷ Nam Kì phát động khởi nghĩa. - 23/11/1940 khởi nghĩa bùng nổ. Địa bàn: miền Đông và miền Tây Nam bộ.

- Kết quả: khởi nghĩa thất bại.

c. Binh biến Đô Lương (13/1/1941)

- 13/1/1941 binh lính chợ Rạng (Nghệ An) nổi dậy.

- Kết quả: thất bại.

- Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, ý thức giác ngộ của binh lính.

3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 BCHTW đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 BCHTW Đảng cộng sản Đông Dương (5/1941)

- 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước.

- 10 đến 19/5/1941: Hội nghị trung ương lần 8 - Địa điểm: Pác Bó – Cao Bằng.

- Nội dung:

+ Nhiệm vụ trước mắt: giải phóng dân tộc. + Thay đổi khẩu hiệu đấu tranh.

+ Thành lập mặt trận riêng của mỗi nước ĐD. + Hình thức khởi nghĩa giành chính quyền: đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa. + Chuẩn bị lực lượng cách mạng.

+ 19/5 Việt Minh thành lập.

- Ý nghĩa: + Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng.

+ Quyết định thắng lợi của cách mạng tháng 8

4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền quyền

a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang vũ trang

* Xây dựng lực lượng chính trị

- 19/5/1945 Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh (Việt Minh) được thành lập.

- Năm 1942 các châu ở Cao Bằng đều có Hội cứu quốc, trong đó có 3 châu hoàn toàn.

cho từng nhóm.

+ Nhóm 1: Tìm hiểu quá trình xây dựng và phát triển LLCT.

+ Nhóm 2: Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của các đội vũ trang cách mạng. + Nhóm 3: Tìm hiểu quá trình xây dựng và mở rộng căn cứ địa cách mạng.

- GV: Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả học tập của nhóm mình, HS các nhóm khác nghe, tiếp thu.

- GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh một số vấn đề:

+ Về mặt trận Việt Minh.

+ Về HN Ban Thường vụ TW Đảng tại Võng La (2/1943).

+ Về Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

Nhìn chung đến cuối 1944, lực lượng cách mạng đã được tập hợp chuẩn bị chờ đón thời cơ giành chính quyền.

- GV dẫn dắt: Ngay trong Hội nghị Trung ương lần 8 (5/1941) Đảng ta đã nhận định cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân ta sẽ đi từ khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận lên tổng khởi nghĩa.

(?) Khởi nghĩa từng phần được phát động trong bối cảnh nào?

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK hoàn cảnh LSTG và hoàn cảnh Đông Dương để thấy được những biến đổi CT sâu sắc ở ĐD (1943). + 3/9/1945 Nhật đã tiến hành cuộc đảo chính lật đổ Pháp. Do bị bất ngờ, quân Pháp chống cự yếu ớt sau vài giờ đã dâng toàn bộ Đông Dương cho Nhật.

=> Đảo chính đã gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương. Hai tên đế quốc cắn xé nhau chí tử; một trong hai kẻ thù của nhân dân ta bị loại; chính quyền

- Ủy ban Việt Minh liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng thành lập.

- 1943, Đảng đề ra bản Đề cương VH VN. - Đầu 1944, Hội văn hóa cứu quốc được thành lập và Đảng Dân chủ Việt Nam gia nhập Việt Minh => Lực lượng CM được mở rộng.

* Xây dựng lực lượng vũ trang:

- 14/2/1941, các đội du kích Bắc Sơn thống nhất thành Trung đội Cứu quốc quân I.

- 15/9/1941 thành lập trung đội Cứu quốc quân II.

* Xây dựng căn cứ địa:

- 11/1941 căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai được xây dựng.

- 1941 Nguyễn Ái Quốc xây dựng căn cứ địa Cao Bằng.

b. Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền giành chính quyền

- Sau HN Võng La (2/1943) công tác chuẩn bị khởi nghĩa tiến hành gấp rút.

- 25/2/1944, Trung đội cứu quốc quân III ra đời.

- 1943, 19 ban Xung phong Nam tiến được thành lập.

- 7/5/1944, Việt Minh ra chỉ thị sắm vũ khí đuổi thù chung.

- 25/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập.

Một phần của tài liệu giao an 12CB ki 1 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w