Phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam 1919 –

Một phần của tài liệu giao an 12CB ki 1 (Trang 37 - 39)

1919 – 1925

1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam ở Châu Trinh và một số người Việt Nam ở nước ngoài

a. Hoạt động của Phan Bội Châu:

- 1913: bị bắt ở Quảng Đông.

- 1917: được trả tự do, chịu ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga và Nhà nước Xô Viết (luồng ánh sáng mới).

- 6/1925: bị thực dân Pháp bắt ở Thượng Hải, đưa về an trí ở Huế.

b. Hoạt động của Phan Châu Trinh:

- 1922: viết Thất điều thư

- Tiếp tục các HĐ CM yêu nước tại Pháp. - 6/1925: PCT về nước: tiếp tục đả phá chế độ quân chủ, đề cao dân quyền...

c. HĐ của 1 số người VN yêu nước ở nước ngoài ngoài

- Tại Pháp: + Chuyển sách báo tiến bộ về nước.

+ 1925: Thành lập "Hội những người lao động trí óc Đông Dương".

+ Trong CTTG I, Pháp bị thu hút vào chiến tranh, buông lỏng thuộc địa vì vậy tư sản Việt Nam có điều kiện kinh doanh thuận lợi và nhanh chóng vươn lên. Sau chiến tranh, tư sản dân tộc muốn giành được vị trí khá hơn trong nền kinh tế nhưng vấp phải sự chèn ép của tư bản Pháp và Hoa kiều vì vậy họ đứng lên đấu tranh.

(?) Nhận xét về mục tiêu đấu tranh của tư sản, thái độ chính trị của họ?

+ Mục tiêu: đòi quyền lợi kinh tế.

+ Thái độ chính trị không kiên định, khi được thực dân Pháp nhượng bộ họ sẵn sàng thoả hiệp, ngừng đấu tranh. Họ không chủ trương lật đổ nền thống trị của thực dân Pháp, các hoạt động của họ mang tính chất cải lương, phục vụ quyền lợi giai cấp => không nhận được sự ủng hộ của quần chúng.

(?) Nhận xét về phong trào đấu tranh của tiểu tư sản? Mục tiêu? Ý nghĩa?

+ Mục tiêu: đòi quyền tự do dân chủ.

+ Ý nghĩa: khuấy động tinh thần yêu nước, cổ vũ đấu tranh => mang tính dân tộc, dân chủ rõ rệt, thể hiện tinh thần yêu nước, góp phần truyền bá những tư tưởng tiến bộ và cách mạng vào Việt Nam.

(?) Nhận xét về mục tiêu, mức độ, tính chất phong trào đấu tranh của công nhân 1919 – 1925?

+ Mục tiêu: đòi quyền lợi về kinh tế (tăng lương, giảm giờ làm…)

+ Mức độ: lẻ tẻ, không sôi nổi và rầm rộ như phong trào của tư sản và tiểu tư sản, chưa có tổ chức lãnh đạo và đường lối đấu tranh => Phong trào mang tính tự phát.

+ Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.

- HĐ tập thể:

- Tại Trung Quốc:

+ 1923: Thành lập Tâm tâm xã (Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Nguyễn Công Viễn...) + 19/6/1924: tiếng bom Sa Diện - Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Méclanh.

2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam nhân Việt Nam

a. Tư sản:

- Phong trào "chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa".

- 1923: chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo của Pháp.

+ Đảng Lập Hiến thành lập (Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long...): đòi tự do, dân chủ (dễ thỏa hiệp khi có quyền lợi).

- Một số nhóm khác:

+ Nam Phong (Phạm Quỳnh): cổ vũ thuyết "quân chủ lập hiến".

+ Trung Bắc tân văn (Nguyễn Văn Vĩnh): đề cao tư tưởng "trực trị"

b. Tiểu tư sản:

- Thành lập 1 số tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Đảng Thanh niên (Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu, Nguyễn An ninh...).

- Ra nhiều tờ báo:

+ Tiếng Pháp: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê.

+ Tiếng Việt: Tiếng dân, Thực nghiệp dân báo, Hữu thanh, Đông Pháp thời báo...

- Thành lập nhiều nhà xuất bản tiến bộ: Nam Đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế).

- Phong trào đấu tranh: đòi thả Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Châu Trinh (1926). - Hình thức: phong phú, sôi nổi: mít tinh, biểu tình, bãi khoá…

c. Công nhân:

(?) Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1919 - 1925?

- HS trình bày. GV sử dụng lược đồ hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc chốt ý, mở rộng.

+ Bản yêu sách của Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Vecxai như một tiếng bom đánh vào bọn đế quốc, gổm 8 điểm: 1.Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị. 2. Cải cách nền pháp lí ở ĐD bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xóa bỏ hoàn toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam. 3. Tự do báo chí và ngôn luận.

4. Tự do lập hội và hội họp.

5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.

6. Tự do học tập, thành lập các trường kĩ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ.

7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.

8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại Nghị viện Pháp để giúp cho nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ.

+ Sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, NAQ: "Trong luận cương ấy, có những chữ chính trị khó hiểu. Nhưng cứ đọc đi đọc lại nhiều lần, cuối cùng tôi cũng hiểu được phần chính. Luận cương của Lênin làm tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi 1 mình trong buồng mà tôi nói to lên như nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ, đây là cái cần thiết cho

- Thành lập Công hội (Sài Gòn - Chợ Lớn) - 8/1925: công nhân Ba Son bãi công.

=> Đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân: từ tự phát sang tự giác.

3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

- 1917: trở lại Pháp.

- 1919: gia nhập Đảng Xã hội Pháp.

- 18/6/1919: gửi Bản yêu sách đến hội nghị Vecxai đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc VN.

- 7/1920: đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.

Một phần của tài liệu giao an 12CB ki 1 (Trang 37 - 39)