Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt Nam sau chiến

Một phần của tài liệu giao an 12CB ki 1 (Trang 35 - 37)

trị, văn hoá, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp hai của thực dân Pháp

qua câu hỏi gợi mở:

(?) Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp diễn ra khi nào? Đặc điểm?

- HS: + Thời gian: 1897 – 1914.

+ Đặc điểm: vơ vét, cướp bóc xây dựng cơ sở vật chất để khai thác lâu dài.

(?) Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp được tiến hành trong hoàn cảnh nào?

- HS khái quát vấn đề, trả lời.

- GV: Đông Dương được xem là "hòn ngọc đẹp nhất trong chuỗi ngọc quý" của Pháp. (?) Nội dung của cuộc khai thác thuộc lần 2 của TD Pháp?

- HS: 1924 vốn đầu tư là 248,9 triệu Frăng, 1929 là 4 tỉ Frăng.

+ Pháp chú trọng phát triển CN nhẹ…

(?) Em có nhận xét gì về nền kinh tế Việt Nam thời kì này?

- HS: KT tuy phát triển nhưng mất cân đối. + Bị cột chặt vào nền kinh tế thực dân Pháp, VN trở thành thị trường độc chiếm của TD Pháp.

(?) Thực dân Pháp đã thi hành chính sách về CT – VH – GD ở VN như thế nào?

- HS trả lời. GV chốt ý, mở rộng vấn đề.

(?) Những chuyển biến của KT – XH VN? - HS trình bày.

- GV mở rộng: Các giai cấp cũ tiếp tục biến đổi: nông dân, địa chủ; các giai cấp mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản ra đời và có chuyển biến sâu sắc.

+ GCCN ngoài những đặc điểm chung với công nhân thế giới (là đại diện của lực lượng sản xuất tiên tiến, sống tập trung, có tính kỷ luật cao, tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, ra đời

a. Hoàn cảnh lịch sử:

- Sau CTTG I, Pháp bị thiệt hại nặng nề. - 1917, CM tháng 10 Nga thắng lợi, QTCS ra đời => Tác động mạnh đến Việt Nam.

- Thời gian khai thác: từ 1919 đến trước khủng hoảng KT thế giới 1929 – 1933.

- Mục đích: + Bù đắp thiệt hại sau chiến tranh. + Khôi phục lại địa vị trong TGTB.

b. Chính sách khai thác:

- Tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn. Vốn đầu tư 1924 – 1929: 4 tỉ Frăng. - NN: đầu tư vốn lớn vào đồn điền cao su. - Công nghiệp: + Khai thác mỏ (than). + Mở mang một số ngành công nghiệp nhẹ. - Thương nghiệp: + Nội thương phát triển. + Pháp nắm độc quyền về ngoại thương. - GTVT: phát triển, đô thị được mở rộng. - Tài chính: + Thi hành các biện pháp tăng thuế.

+ Ngân hàng ĐD nắm quyền chỉ huy KTĐD. => Đây là những chính sách thực dân, phục vụ lợi ích cho TB Pháp.

2. Chính sách về văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp dân Pháp

- CT: + Tăng cường chính sách cai trị.

+ Đưa người Việt làm việc trong các công sở. - VH – GD: + Mở rộng hệ thống GD.

+ Xuất bản sách báo.

+ Văn hoá phương Tây được du nhập, phát triển đan xen với VH truyền thống.

3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp ở Việt Nam giai cấp ở Việt Nam

a. Kinh tế: Có bước phát triển, tuy nhiên vẫn

còn hạn chế:

- Mất cân đối, lạc hậu, công nghiệp nặng không phát triển.

- Lệ thuộc vào Pháp, là thị trường độc chiếm của Pháp.

cùng với thành thị) thì còn có 3 đặc điểm riêng: chịu ba tầng áp bức (thực dân, phong kiến, tư sản), có nguồn gốc từ nông dân và có truyền thống yêu nước => có khả năng nắm quyền lãnh đạo cách mạng.

- HĐ tập thể:

(?) Tìm hiểu những hoạt động chính của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam yêu nước ở nước ngoài?

- HS tìm hiểu và trình bày. GV nhận xét, bổ sung, cho điểm.

+ Trước khi Nguyễn Ái Quốc xuất hiện, Phan Bội Châu được đánh giá là “ngôi sao sáng nhất trên bầu trời cách mạng Việt Nam”. Trước CTTG I, hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Ông mất ngày 29/10/1940 tại căn nhà tranh ở dốc Bến Ngự (Huế).

+ So với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh không có sự thay đổi về quan điểm cách mạng về tổ chức, hình thức hoạt động. Song những hoạt động của Phan Châu Trinh vẫn được nhân dân hưởng ứng. Ngày 14/3/1926 ông từ trần.

+ Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái đã gây tiếng vang lớn, thức tỉnh lòng yêu nước của đồng bào, báo hiệu một thời kỳ đấu tranh mới của dân tộc “như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”.

- HĐ thảo luận nhóm:

+ Nhóm 1: Những hoạt động của giai cấp tư sản?

+ Nhóm 2: Những hoạt động của tiểu tư sản? + Nhóm 3: Những hoạt động của giai cấp công nhân?

- HS trình bày. GV chốt ý, bổ sung và mở rộng vấn đề:

- GC địa chủ: có sự phân hoá, một bộ phận nhỏ tham gia vào phong trào DT.

- GC nông dân là lực lượng CM to lớn.

- Tiểu tư sản + Phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc.

+ Nhạy bén với thời cuộc, có tư tưởng canh tân.

- GC tư sản: Phân hoá: + TS Dân tộc + TS Mại bản - GC công nhân: phát triển. Đặc điểm: + Chịu 3 tầng lớp áp bức (TDP, PK, TS) + Có nguồn gốc nông dân.

+ Có tinh thần yêu nước, chịu ảnh hưởng của trào lưu CMVS.

=> Là lực lượng tiên tiến, là GC lãnh đạo PTGPDT ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu giao an 12CB ki 1 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w