thành gia nhập QTCS và thành lập ĐCS Pháp => NAQ trở thành đảng viên cộng sản.
- 1921: Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa. + Ra báo "Người cùng khổ".
- 1925: viết Bản án chế độ thực dân Pháp. - 6/1923: đến Liên Xô.
- Dự Hội nghị quốc tế nông dân (10/1923). + 1924: Dự đại hội V QTCS.
chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!. Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ 3"
4. Củng cố
- GV khái quát lại những chuyển biến trong xã hội VN trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của TD Pháp.
- Những hoạt động chính của cụ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh và đặc biệt Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Quảng Châu.
- Phong trào của giai cấp tư sản, tiểu tư sản, giai cấp công nhân (Ba Son). - Những hoạt động hết sức quan trọng của Nguyễn Ái Quốc.
5. Bài tập về nhà
Tìm hiểu sự ra đời, hoạt động của 3 tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, tân Việt cách mạng đảng, Việt Nam quốc dân đảng.
Bài 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
(Tiết 18 – 19 – 20)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Nhận thức được sự phát triển của PTDTDC ở Việt Nam dưới tác động của các tổ chức cách mạng có khuynh hướng VS.
- Trình bày được vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động thành lập Đảng, ý nghĩa của việc thành lập ĐCSVN 1930.
- Hiểu được sự ra đời của ĐCSVN là kết quả của sự lựa chọn, sàng lọc lịch sử. 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy khái quát nhận định, đánh giá vai trò của các tổ chức chính trị, đặc biệt là ĐCS Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc sáng lập.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần dân tộc theo tư tưởng cách mạng vô sản.
II. Thiết bị và tài liệu dạy học
- SGK, SGV, TLTK, tranh ảnh liên quan tới bài (chân dung các nhà hoạt động tiêu biểu của 3 tổ chức cách mạng, Hội nghị thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc...)
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ:
(?) Phong trào của giai cấp tư sản, tiểu tư sản và công nhân (1919 - 1925)? (?) Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1919 - 1925)?