Việt Nam trong những năm 1929 – 1933 1 Tình hình kinh tế

Một phần của tài liệu giao an 12CB ki 1 (Trang 45 - 46)

1. Tình hình kinh tế

- Từ 1930: KTVN suy thoái.

- Nông nghiệp: + Lúa gạo bị sụt giá. + Ruộng đất bị bỏ hoang - Công nghiệp: sản lượng suy giảm

- Thương nghiệp: xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

2. Tình hình xã hội

- Nhân dân lao động đói khổ.

- Công nhân thất nghiệp, đồng lương ít ỏi. - Nông dân: bị bần cùng hoá cao độ. => Mâu thuẫn:

(?) Khủng hoảng KT đã tác động đến tình hình xã hội VN thời kì này như thế nào? - GV mở rộng vấn đề: Ở Pháp: lương công nhân giảm: 30% - 40%, bãi công liên tiếp. Thu nhập quốc dân giảm 2,7 lần. Nhiều tổ chức phát xít xuất hiện...

+ Nông dân: 1929: 1 suất sưu = 50kg gạo; 1932: 100 kg, 1933: 300 kg.

- GV: Khởi nghĩa Yên Bái thất bại, TD Pháp đàn áp dã man (đưa lên máy chém 170 người: 40 công nhân, 39 nhà buôn, 36 giáo viên, 6 sinh viên, 2 giáo sư...) chấm dứt ngọn cờ của giai cấp tư sản. Thời gian này, ĐCSVN ra đời làm xuất hiện phong trào đấu tranh của phong trào 1930 - 1931 theo khuynh hướng vô sản. (?) Lập bảng thống kê những sự kiện tiêu biểu của phong trào cách mạng 1930 - 1931?

- HS lập bảng, lên bảng trình bày. - GV nhận xét, cho điểm.

(?) Vì sao phong trào lại diễn ra mạnh mẽ ở 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh? Nhận xét về lực lượng, hình thức, mục tiêu và quy mô của phong trào?

- HS thảo luận trình bày ý kiến.

- GV giải thích Xô Viết: theo tiếng Nga có nghĩa ủy ban, được dùng làm tên gọi chính quyền tiền thân, ra đời trong CM 1905 - 1907 ở Nga. Xô Viết Nghệ - Tĩnh được các nhà cách mạng đặt tên cho chính quyền sơ khai ra đời trong cách mạng 1930 - 1931 ở Nghệ - Tĩnh, dựa trên những hiểu biết về chính quyền Xô Viết ở Nga, tiếp thu được qua sách, báo, tài liệu huấn luyện của Đảng.

(?) Chính quyền Xô Viết sau khi thành lập đã có những việc làm gì để xây dựng và củng cố chính quyền?

(?) Vì sao Xô Viết Nghệ - Tĩnh được xem là đỉnh cao của phong trào 1930 - 1931? So sánh chính quyền Xô Viết với những chính quyền

+ Nông dân > < địa chủ.

+ Dân tộc VN > < thực dân Pháp.

 Phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ của mọi tầng lớp, giai cấp.

Một phần của tài liệu giao an 12CB ki 1 (Trang 45 - 46)