Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường

Một phần của tài liệu giao an 12CB ki 1 (Trang 71 - 73)

quyền chủ động trên chiến trường

TT Thời gian Tên chiến dịch Diễn biến chính Kết quả

1 Cuối 1950 đến giữa 1951 - Trần Hưng Đạo - CD Hoàng Hoa Thám - CD Quang Trung Đánh vào trung du và vùng đồng bằng Băc Bộ, là tuyến phòng thủ kiên cố của Pháp.

- Tiêu diệt sinh lực địch, phá vỡ kế hoạch bình định của Pháp.

- Do địa bàn không có lợi nên ta gặp nhiều tổn thất. 2 Đông xuân 1951-1952 CD Hoà Bình - 9/11/1951, Pháp chiếm chợ Bến (Hoà Bình) nhằm thực hiện kế hoạch bình định đồng bằng Bắc Bộ. - 14/11/1951, ta đánh HB.

- Sau hơn 2 tháng, ta giải phóng khu vực Hoà Bình, sông Đà, mở rộng căn cứ du kích. Làm phá sản kế hoạch bình định của Pháp 3 Thu đông 1952 CD Tây Bắc - Từ 14/10/1952 đên 10/12/1952 ta tấn công lên Mộc Châu, Thuận Châu, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái. - Giải phóng 28.500 km2 với 25 vạn dân, và gần hết các tỉnh Tây Bắc, phá tan âm mưu thành lập “Xứ Thái tự trị” của địch.

1953

đội ta phối hợp với ND Lào mở chiến dịch nhằm giải phóng Thượng Lào

Sầm Nứa, Xiêng Khoảng và tỉnh Phongxalì với trên 30 vạn dân.

4. Củng cố:

GV củng cố lại bài học thông qua một số câu hỏi trách nhiệm khách quan.

5. Bài tập về nhà:

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

Bài 20:

CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) (1953 – 1954)

(Tiết 32 – 33 – 34)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:

- Phân tích được âm mưu của Pháp - Mĩ thể hiện trong kế hoạch Nava.

- Trình bày được những nét chính về diễn biến và biết phân tích tác dụng của cuộc tấn công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Nêu được những nét chính về quá trình đấu tranh trên mặt trận ngoại giao của ta ở Hội nghị Giơnevơ và nội dung của Hiệp định Giơnevơ.

- Trình bày được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc KCCP (1945 - 1954).

2. Kỹ năng:

- Rèn thêm kỹ năng phân tích, đánh giá, rút ra nguyên nhân, ý nghĩa của các SKLS. - Củng cố kỹ năng khái quát, đánh giá, nhận định về những nội dung lớn của lịch sử. - Tiếp tục rằng luyện kỹ năng sử dụng lược đồ, bản đồ, tranh ảnh.

3. Thái độ:

- Thấy được bản chất phản động của thực dân và bè lũ tay sai. - Khắc sâu niềm tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng.

- Bồi dưỡng lòng quý trọng và tự hào với những chiến thắng to lớn về mọi mặt của cuộc kháng chiến chống Pháp.

II. Thiết bị và tài liệu dạy học

- Tranh ảnh, bản đồ liên quan đến bài học. - Các tài liệu tham khảo khác ngoài SGK.

III. Tiến trình bài học

1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số học sinh:2. Giới thiệu bài mới: 2. Giới thiệu bài mới:

Từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 đến trước đông - xuân 1953 - 1954. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta có bước phát triển mới: Hậu phương kháng chiến

phát triển mọi mặt, tiềm lực kháng chiến được tăng cường. Trên chiến trường, quân ta giữ vững và phát huy thế chủ động đẩy thực dân pháp vào thế phòng ngự. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp càng ngày càng khó khăn.

Bước sang đông - xuân 1953 - 1954, Pháp - Mĩ âm mưu đẩy mạnh chiến tranh để tìm kiếm một thắng lợi quân sự quyết định nhằm kết thúc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Để hiểu được cuộc chiến tranh Đông Dương kết thúc như thế nào ta cùng tìm hiểu bài 20.

3. Tổ chức dạy học:

Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức

(?) KH Nava ra đời trong hoàn cảnh nào? - HS theo dõi SGK, kết hợp với những kiến thức đã học ở bài trước để trả lời.

- GV: Tóm tắt nội dung KH Nava. Kế hoạch gồm 2 bước.

(?) Qua nội dung kế hoạch Nava em hãy rút ra những điểm chính của kế hoạch?

+ HS dựa vào phân tích ND KH để trả lời. Mục tiêu của kế hoạch Nava là trong vòng 18 tháng sẽ giành lấy một thắng lợi quyết định buộc ta phải đàm phán có lợi cho Pháp để chúng rút khỏi chiến tranh trong danh dự. Song, để có một thắng lợi quân sự lớn Pháp đã tiến hành mở rộng lực lượng ngụy quân, tập trung binh lực, xây dựng một lực lượng cơ động mạnh là điểm chính, mấu chốt của Kế hoạch Nava - một cố gắng mới trong việc tập trung binh lực của Pháp.

(?) Chủ trương của ta trước âm mưu của Pháp và Mĩ?

- HS theo dõi SGK về phương châm chiến lược của ta đã khoét sâu mâu thuẫn vốn có giữa việc tập trung và phân tán lực lượng của thực dân Pháp.

- GV giúp HS nắm được cuộc tấn công chiến lược 1953 - 1954 và tác dụng của nó qua bảng thống kê: chiến dịch, thời gian, kết quả, hoạt động đối phó của Pháp.

1. Âm mưu mới của Pháp - Mĩ ở Đông Dương: Kế hoạch Nava Dương: Kế hoạch Nava

- Hoàn cảnh ra đời Kế hoạch Nava:

+ Thực dân Pháp gặp nhiều thiệt hại, sa lầy trong chiến tranh Đông Dương

+ Muốn tìm kiếm một thắng lợi quân sự nhất định để rút khỏi chiến tranh trong danh dự. + Mĩ tích cực viện trợ, ép Pháp kéo dài, mở rộng chiến tranh và chuẩn bị thay thế Pháp. - Nội dung kế hoạch: gồm 2 bước (SGK). - Biện pháp:

+ Tăng viện cho quân viễn chinh. + Tăng cường ngụy quân.

+ Đưa lực lượng cơ động mạnh lên 84 tiểu đoàn (44 tiểu đoàn tập trung ở ĐB Bắc Bộ).

Một phần của tài liệu giao an 12CB ki 1 (Trang 71 - 73)