Phỏt huy vai trũ của hệ thống chớnh trị trong tổ chức thực hiện cụng tỏc bảo hiểm xó hộ

Một phần của tài liệu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 98 - 99)

- Doanh nghiệp ngoà

4.4.5Phỏt huy vai trũ của hệ thống chớnh trị trong tổ chức thực hiện cụng tỏc bảo hiểm xó hộ

him xó hi

4.4.5.1 Cơ sở cho giải phỏp

- Thực trạng: Thực tế cho thấy ở nơi nào, địa phương nào cấp uỷ, chớnh quyền, cỏc cơ quan, đoàn thể (hệ thống chớnh trị) vào cuộc quyết liệt thỡ ở nơi đú cụng tỏc BHXH được thực hiện tốt, đồng nghĩa với việc tỷ lệ tham gia BHXH cao, số nợ BHXH thấp, quyền lợi của người lao động được đảm bảo, an sinh xó hội phỏt triển. Bờn cạnh đú, cấp uỷ, chớnh quyền địa phương nào thờơ, khụng xỏc định được vai trũ, trỏch nhiệm đối với cụng tỏc BHXH thỡ nơi đú tỷ lệ người tham gia BHXH thấp, số nợ BHXH cao, thời gian nợ kộo dài, quyền lợi của người lao động khụng

đảm bảo, ảnh hướng xấu tới cụng tỏc an sinh xó hội tại địa phương…

- Định hướng trong thời gian tới: Để thực hiện tốt cụng tỏc BHXH cần cú sự

vào cuộc đồng bộ của cỏc cấp ủy, chớnh quyền, địa phương; đõy được xem là một trong những yếu tố quan trọng trong cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo về thực hiện cụng tỏc BHXH núi chung, cụng tỏc quản lý thu BHXH bắt buộc núi riờng. Chớnh vỡ vậy cần cú sự gắn kết vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc cấp ủy, chớnh quyền trong việc thực hiện cụng tỏc BHXH tại địa phương, đơn vị, nhằm đảm bảo quyền lợi hợp phỏp, chớnh đỏng của người lao động về BHXH.

4.4.5.2 Nội dung của giải phỏp

- Cụ thể hoỏ và quy rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước, cỏc ngành cú liờn quan với cơ quan BHXH trong việc phối hợp, quản lý đơn vị mới thành lập, người lao động trong diện phải tham gia BHXH theo luật định. Cần phải

đưa tiờu chớ thực hiện cụng tỏc BHXH để đỏnh giỏ kết quả lónh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của cấp uỷ, chớnh quyền địa phương cỏc cấp; định kỳ cú sự sơ kết, tổng kết, đỏnh giỏ. Từđú nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn,

đặc biệt là vai trũ, trỏch nhiệm của người lónh đạo.

- Cấp uỷ, chớnh quyền cỏc cấp cần chỉđạo cỏc cơ quan phối hợp đồng bộ với cơ quan BHXH tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện chớnh sỏch BHXH. Đưa cụng tỏc chỉ đạo, tổ chức thực hiện BHXH vào chỉ tiờu thi đua hằng năm của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc đơn vị; coi đú là một trong những tiờu chuẩn bỡnh

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 xột Chi bộ, Đảng bộ “trong sạch vững mạnh”, “cơ quan, đơn vị văn hoỏ”…tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế phỏt triển theo đỳng đường lối, chủ trương của

Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước để cỏc đơn vị này cú trỏch nhiệm tham gia BHXH cho người lao động.

- Cơ quan BHXH phải thống kờ, nắm chắc đối tượng thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của phỏp luật để khai thỏc triệt để cỏc đối tượng này.

- Định kỳ bỏo cỏo cấp uỷ và chớnh quyền địa phương tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc BHXH, đề xuất cỏc giải phỏp để chớnh quyền chỉ đạo cỏc doanh nghiệp, cỏc đơn vị chấp hành nghiờm tỳc phỏp luật BHXH cho người lao động đảm bảo kịp thời, đầy đủ, đỳng quy định.

4.4.5.3 Tổ chức thực hiện

- Cỏc cấp uỷ đảng, chớnh quyền cỏc cấp phối hợp chặt chẽ với cơ quan BHXH tổ chức thực hiện tốt cụng tỏc BHXH trờn địa bàn, cần xỏc định rừ trỏch nhiệm trong việc lónh đạo, chỉđạo thực hiện cỏc chớnh sỏch, chếđộ BHXH.

- Tăng cường lónh đạo cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật, chớnh sỏch, chế độ về BHXH tại đơn vị, địa phương. Hằng năm hoặc khi cần thiết, cỏc cấp uỷ đảng làm việc với cơ quan BHXH về tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chớnh sỏch, chếđộ BHXH,

- Tổ chức sơ kết, tổng kết đỏnh giỏ, so sỏnh kết quả thực hiện giữa cỏc đơn vị, cỏc địa phương. Từ đú tiến hành rỳt kinh nghiệm và đề ra những giải phỏp lónh

đạo, chỉđạo thiết thực hiệu quả về thực hiện chớnh sỏch BHXH.

Một phần của tài liệu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 98 - 99)