Đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền về bảo hiểm xó hộ

Một phần của tài liệu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 86 - 91)

- Doanh nghiệp ngoà

4.4.1 Đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền về bảo hiểm xó hộ

4.4.1.1 Cơ sở cho giải phỏp

- Thực trạng cụng tỏc thu BHXH trờn địa bàn tỉnh trong thời gian qua: Mặc dự cụng tỏc tuyờn truyền về cỏc chế độ, chớnh sỏch BHXH được xỏc định là khụng thể thiếu, chớnh vỡ vậy trong những năm qua BHXH tỉnh cũng đó triển khai nhiều biện phỏp tuyờn truyền, cụ thể như: In và cấp phỏt cỏc tờ rơi, tờ gấp về cỏc chế độ, chớnh sỏch BHXH; quyền lợi và trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia. Làm một số pano ỏp phớch tại một số nơi tập trung đụng dõn cư. Phối hợp

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77 với cỏc cơ quan đài, bỏo mở cỏc chuyờn mục, đăng tải cỏc thụng tin, bài viết tuyờn truyền về chế độ, chớnh sỏch BHXH. Cụng tỏc tuyờn truyền đó dần nõng cao được nhận thức của người lao động, chủ sử dụng lao động và cỏc cấp chớnh quyền, từ đú tuõn thủ tốt hơn cỏc quy định của phỏp luật về BHXH trong đú cú cụng tỏc thu, giảm thất thu BHXH trờn địa bàn tỉnh.

Thực tế cho thấy, việc nhận thức, hiểu biết về cỏc chế độ, chớnh sỏch BHXH cũn rất nhiều hạn chế, đặc biệt là người lao động và chủ sử dụng lao động trong cỏc

đơn vị doanh nghiệp ngoài quốc doanh; thậm trớ cú cả cấp uỷ, địa phương, cỏn bộ

lónh đạo cũn hiểu chưa đỳng về chớnh sỏch BHXH, họ nhận thức về BHXH cũn lệch lạc (cụ thể là coi cơ quan BHXH như là cỏc đơn vị kinh doanh thương mại khỏc như Bảo Việt, Bảo hiểm Nhõn thọ…).

Từ việc nhận thức chưa đầy đủ, thiếu chớnh xỏc như vậy đó ảnh hưởng tới quỏ trỡnh lónh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện về chớnh sỏch BHXH ở đơn vị, địa phương, thể hiện qua một số nội dung sau:

Về cụng tỏc chỉ đạo: Do nhận thức chưa đầy đủ, thiếu chớnh xỏc nờn nhiều nơi cỏc cấp lónh đạo ở địa phương cũn xem việc thực hiện chế độ, chớnh sỏch về BHXH là việc của cơ quan BHXH theo kiểu “lời ăn, lỗ chịu” chứ chưa nhận thức được vai trũ lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp uỷ, chớnh quyền địa phương trong việc thực hiện chế độ, chớnh sỏch BHXH gúp phần đảm bảo an sinh xó hội tại địa phương.

Về cụng tỏc phối hợp: Thực tế cho thấy sự vào cuộc của cỏc tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp, đoàn thể, cỏc hội… rất hạn chế, cỏ biệt cú những nơi khụng quan tõm hoặc đứng ngoài cuộc trong việc đấu tranh, bảo vệ quyền lợi hợp phỏp, chớnh đỏng của người lao động về BHXH. Những hạn chế trờn cho thấy, một phần việc nhận thức, hiểu biết về cụng tỏc BHXH cũn hạn chế, chưa thấy được vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan đoàn thể, cỏc tổ chức trong việc phối hợp thực hiện chớnh sỏch BHXH tại địa phương, đơn vị…

Về việc chấp hành, thực hiện:

Đối với chủ sử dụng lao động: Do hiểu biết, nhận thức về chớnh sỏch BHXH cũn hạn chế, hiểu chưa đỳng, thiếu toàn diện nờn chưa xỏc định rừ trỏch nhiệm của

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 mỡnh trong thực hiện chớnh sỏch BHXH cho người lao động, chớnh vỡ vậy dẫn đến tỡnh trạng thực hiện khụng đỳng hoặc khụng chấp hành chớnh sỏch BHXH cho người lao động tại đơn vị.

Đối với người lao động: Do nhận thức, hiểu biết về phỏp luật lao động, phỏp luật BHXH hạn chế, thậm trớ cú những người lao động khụng nắm được cỏc quyền lợi của người lao động do vậy khụng đũi hỏi quyền lợi chớnh đỏng, hợp phỏp của mỡnh trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng lao động…

Cụng tỏc tuyờn truyền tại tỉnh Hưng Yờn chưa được thực hiện một cỏch bài bản, cỏn bộ làm cụng tỏc tuyờn truyền đều là kiờm nhiệm, nội dung tuyờn truyền cũn sơ sài, hỡnh thức chưa phong phỳ, chưa đa dạng, quy mụ cũn hạn chế, kinh phớ cho hoạt động tuyờn truyền cũn hạn chế… Chớnh vỡ vậy tỷ lệđơn vị sử dụng lao động và người lao động hiểu biết chớnh sỏch, phỏp luật về BHXH cũn hạn chế, dẫn đến kết quả thực hiện chưa cao, cỏc vi phạm diễn ra nhiều. Qua đú, chỳng ta thấy rằng cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền về chế độ, chớnh sỏch BHXH cũn nhiều hạn chế nờn chưa thực sựđi sõu, đi sỏt tới cỏc đối tượng, cỏc tầng lớp nhõn dõn, cỏc tổ chức, cỏc cơ quan, đơn vị… chớnh vỡ vậy việc chấp hành cỏc chế độ, chớnh sỏch về BHXH hiệu quả chưa cao…

- Định hướng về cụng tỏc thu BHXH trong thời gian tới: Để phỏt huy hiệu quả

của cụng tỏc tuyờn truyền cần phải cú kế hoạch, định hướng, phương phỏp, giải phỏp cụ thể cho từng giai đoạn, từng thời kỳ (thỏng, quý, năm) từng nhúm đối tượng cụ

thể; cú sựđầu tư thớch đỏng, bài bản đảm bảo sự phự hợp, hiệu quả.

4.4.1.2 Nội dung của giải phỏp

- Rà soỏt lại hệ thống thụng tin tuyờn truyền trong toàn ngành, tập trung đẩy mạnh tuyờn truyền cỏc chớnh sỏch, phỏp luật về BHXH. Kịp thời bổ sung cỏc thụng tin tới cỏc tổ chức, cỏ nhõn người lao động khi chớnh sỏch thay đổi hoặc điều chỉnh.

- Tổ chức tuyờn truyền qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cỏc tổ chức cú liờn quan. Để thực hiện tốt chế độ, chớnh sỏch về BHXH thỡ việc nắm bắt, hiểu biết, thụng thạo về chế độ, chớnh sỏch BHXH (Luật BHXH; Bộ Luật Lao động; luật và cỏc nghị định, thụng tư hướng dẫn thực hiện cú liờn quan…) thỡ cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền về chếđộ, chớnh sỏch BHXH đúng một vai trũ hết sức quan trọng,

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 là một trong những yếu tố khụng thể thiếu. Một số giải phỏp then chốt đểđẩy mạnh cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền:

- Cú quy định thống nhất, chặt chẽ về cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền từ

Trung ương tới địa phương; trỏch nhiệm cụ thể của từng cấp trong cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền; định kỳ phải cú sơ kết, tổng kết đỏnh giỏ kết quả, hiệu quả, chỉ ra những tồn tại, hạn chế, nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế; những giải phỏp, hành động cụ thể trong thời gian tiếp theo.

- Lónh đạo tỉnh chỉđạo cỏc sở, ngành, cấp uỷ, chớnh quyền cỏc huyện, thành phố nhận thức đỳng, đầy đủ vai trũ trỏch nhiệm và ý nghĩa, tầm quan trọng của cụng tỏc BHXH từđú đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền tới cỏc tầng lớp nhõn dõn; đặc biệt là phỏt huy vai trũ của cỏc cơ quan thụng tin tuyờn truyền (đài, bỏo…) và cỏc cơ quan quản lý về lao động, chớnh sỏch xó hội như Liờn đoàn Lao động, Lao động - Thương binh và Xó hội… Cơ quan BHXH ởđịa phương cú trỏch nhiệm cung cấp cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc BHXH tại địa phương để thực hiện tuyờn truyền, biờn soạn cỏc tờ rời, tờ gấp, cỏc panụ, ỏp phớch, băng dụn, tranh cổđộng với nội dung cụ

đọng, trọng tõm, trọng điểm, liờn quan đến quyền lợi, trỏch nhiệm và nghĩa vụ của cỏc bờn liờn quan về BHXH. Đối tượng tuyờn truyền tập trung người lao động ở cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, làng nghề, nơi tập trung đụng dõn cư.

- Cỏc sở, ban, ngành hữu quan phối hợp tổ chức cỏc buổi tọa đàm về thực hiện cỏc chớnh sỏch BHXH cho người lao động, đõy là diễn đàn để người lao động trao đổi, phỏng vấn, kiến nghị những nội dung liờn quan đến chớnh sỏch lao động và chớnh sỏch BHXH. Qua đõy, cỏc cơ quan chức năng kịp thời nắm bắt được tõm tư, nguyện vọng, những khú khăn của người lao động để từ đú tuyờn truyền phổ biến, tư vấn để họ hiểu và nắm bắt được cỏc quyền lợi hợp phỏp chớnh đỏng của người lao

động về chớnh sỏch lao động và chớnh sỏch BHXH, đõy là một trong những chớnh sỏch cú ý nghĩa to lớn của Đảng và Nhà nước gúp phần đảm bảo an sinh xó hội, từ đú người lao động tuyờn truyền phổ biến cho những người lao động mới. Đồng thời, người sử dụng lao động cũng nhận thức và chấp hành cỏc chớnh sỏch lao động, chớnh sỏch BHXH được tốt hơn.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 bộ phụ trỏch cụng tỏc BHXH tại cỏc đơn vị sử dụng lao động, khi họ hiểu sõu về

chớnh sỏch và thành thạo về chuyờn mụn thỡ cụng tỏc tham mưu cho cỏc chủđơn vị

sử dụng lao động mới kịp thời, sõu sỏt, hiệu quả. Từđú giỳp cỏc đơn vị sử dụng lao

động chấp hành tốt cỏc chớnh sỏch về lao động và BHXH.

- Đối với cấp huyện: Cần cú sự chỉ đạo quyết liệt, xõy dựng kế hoạch tuyờn truyền phổ biến chớnh sỏch phỏp luật về BHXH, đõy là tuyến cơ sở nờn việc nắm bắt, cập nhật thụng tin kịp thời, hiệu quả. Tập trung phối hợp với hệ thống đài phỏt thanh huyện, đài truyền thanh cỏc xó, phường, thị trấn, lồng ghộp tuyờn truyền phổ

biến tại cỏc hội nghị, họp chi bộ, họp thụn, cỏc hội, đoàn thể… BHXH cấp huyện tổ

chức cỏc hội nghị tuyờn truyền tập huấn về chuyờn mụn, nghiệp vụ khi cú sự thay

đổi, bổ sung, điều chỉnh; thường xuyờn cử cỏn bộ chuyờn quản thu BHXH xuống

đơn vị nắm bắt tỡnh hỡnh, trao đổi, giải đỏp những kiến nghị, hướng dẫn chuyờn mụn nghiệp vụ…

- Đối với người lao động: Cỏc chế độ, chớnh sỏch mà người lao động được thụ hưởng, họ thấy rằng việc tham gia BHXH là cú ớch cho bản thõn và gia đỡnh ở

cả hiện tại và trong tương lai, từ đú người lao động tớch cực tham gia và đũi hỏi quyền lợi của mỡnh. Như vậy, cần phải xỏc định chớnh xỏc lợi ớch mà BHXH mang lại cho người lao động và kớch thớch người lao động đấu tranh giành quyền lợi của mỡnh, buộc chủ sử dụng lao động phải thực hiện trớch nộp BHXH.

- Đối với cỏc doanh nghiệp: cần xỏc định rằng hoạt động này là loại chớnh sỏch mà doanh nghiệp tham gia nhằm đảm bảo được tớnh ổn định nhõn sự, ổn

định này giỳp doanh nghiệp mạnh dạn đề ra chiến lược phỏt triển kinh doanh, mạnh dạn ký kết cỏc hợp đồng để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Quỏn triệt được tư tưởng đú sẽ làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, do đú số doanh nghiệp tham gia BHXH ngày càng nhiều, đồng nghĩa với việc số thu BHXH ngày càng cao.

4.4.1.3 Tổ chức thực hiện

Cỏc cơ quan đơn vị, tổ chức thuộc phạm vi chức năng nhiệm vụ phải cụ thể

húa cỏc phương hướng, mục tiờu; xõy dựng cỏc chương trỡnh tuyờn truyền về chớnh sỏch BHXH; định kỳ cú sơ kờt, tổng kết đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm và đưa ra những

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81 giải phỏp phự hợp trong thời gian tiếp theo nhằm làm chuyển biến nhận thức về

BHXH, xỏc định đõy vừa là quyền lợi vừa là trỏch nhiệm.

Một phần của tài liệu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)