Cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền

Một phần của tài liệu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 77 - 79)

- Doanh nghiệp ngoà

4.3.1Cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền

Trờn cơ sở kết quả khảo sỏt ngẫu nhiờn 100 doanh nghiệp đang hoạt động trờn địa bàn tỉnh Hưng Yờn, cú trờn 23% ý kiến đỏnh giỏ kộm về nội dung cụng tỏc tuyờn truyền về chớnh sỏch BHXH bắt buộc, cú trờn 55% ý kiến đỏnh giỏ cụng tỏc truyờn truyền ở mức bỡnh thường, cũn lại 22% ý kiến đỏnh giỏ cụng tỏc tuyờn truyền đạt hiệu quả.

Bảng 4.13 cho thấy cụng tỏc thong tin tuyờn truyền về chớnh sỏch bảo hiểm xó hội cũn hiều hạn chế do vậy người lao động, người sử dụng lao động chưa hiểu

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68

Bảng 4.13: Đỏnh giỏ của cỏc doanh nghiệp về cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền

Đơn vị tớnh: %

STT Nội dung tuyờn truyền Tốt Bỡnh thường Kộm

1 Chớnh sỏch BHXH 22 55 23

2 Chếđộ 20 49 31

3 Quyền Lợi 19 52 29

4 Chế tài xử phạt 14 60 26

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2014)

Việc tuõn thủ phỏp luật về BHXH của nhiều đơn vị sử dụng lao động là cỏc doanh nghiệp cũn chưa tốt, biểu hiện ở tỡnh trạng nợđọng BHXH, trốn đúng BHXH,

đúng khụng đỳng thời gian, đúng khụng đủ mức hoặc khụng đủ số người theo quy

định, sử dụng tiền đúng và quỹ BHXH trỏi quy định diễn ra ở nhiều nơi, tiềm ẩn nguy cơ phỏt sinh nợ lớn, nợ kộo dài…, do một số yếu tốảnh hưởng cơ bản sau:

Thực tế cho thấy, hiện nay vẫn cũn một bộ phận khụng nhỏ trờn (23%) người lao động và người sử dụng lao động chưa nhận thức đầy đủ về vai trũ, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện BHXH, đặc biệt là đối với khối kinh tế ngoài quốc doanh. Nhiều người lao động khi núi đến BHXH thỡ họ nghĩ như là cỏc loại hỡnh thức bảo hiểm thương mại (Bảo Việt, Bảo hiểm Nhõn thọ hay cỏc cụng ty Bảo hiểm khỏc...) và hễ nghe tới “bảo hiểm” thỡ họ nhận thức đến việc “bỏn” hay “kinh doanh” bảo hiểm, thậm chớ cú những người lao động chưa biết và hiểu BHXH là gỡ? BHXH là cơ quan như thế nào? ởđõu?. Rất nhiều người lao động cũn chưa hiểu rừ bản chất, tớnh nhõn văn, ưu việt của chớnh sỏch BHXH.

Phần nhiều người lao động, người sử dụng lao động chưa hiểu rừ tầm quan trọng, quyền lợi, trỏch nhiệm của mỡnh là phải tham gia BHXH để đúng vào quỹ

BHXH, nguồn lực tài chớnh quan trọng vừa đảm bảo quyền lợi cho người lao động hưởng cỏc chếđộ BHXH, vừa gúp phần ổn định chớnh trị, xó hội và phỏt triển kinh tế của địa phương và của đất nước.

Một biểu hiện khỏc của sự nhận thức khụng đầy đủ về thực hiện chế độ, chớnh sỏch BHXH cho người lao động ở một số doanh nghiệp, đơn vị là tỡnh trạng chõy ỳ thực hiện nghĩa vụ trớch nộp BHXH cho người lao động hoặc thực hiện trớch nộp BHXH theo hỡnh thức “xin - cho”, chiếm dụng và nợ tiền BHXH. Một số lượng lớn người lao động (kết quả kiểm tra 74 đơn vị năm 2014 cú 1.438 lao động, chiếm

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69 3,54%) khụng được người sử dụng lao động tự giỏc tham gia BHXH, đó gõy thiệt hại khụng nhỏ cho việc tạo lập quỹ BHXH và ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của người lao động, một trong những nguyờn tắc của BHXH là “cú đúng - cú hưởng”.

Một số người lao động khụng quan tõm đến quyền lợi về BHXH, chỉ chỳ trọng tới thu nhập trước mắt. Mặc dự đó được tuyờn truyền giải thớch nhưng họ chưa nhận thức được quyền lợi về lõu dài của mỡnh; trong số này thỡ đa phần khụng muốn

đúng BHXH nờn khụng kiến nghị việc đúng BHXH của người sử dụng lao động cho họ. Một số khụng ớt người lao động nhận thức về chớnh sỏch BHXH cũn hạn chế; mặt khỏc khụng dỏm đấu tranh đũi hỏi quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh về BHXH do sợảnh hưởng tới việc làm và mưu cầu cuộc sống.

Cỏc cơ quan, tổ chức chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của chớnh sỏch BHXH nờn cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về BHXH triển khai cũn chậm, hỡnh thức tuyờn truyền cũn nghốo nàn, chưa cú nhiều biện phỏp đa dạng, phong phỳ, chưa thực sự chuyờn sõu, chưa được tổ chức thường xuyờn, chớnh vỡ vậy một bộ phận khụng nhỏ người lao động, người sử dụng lao động chưa nắm

được thụng tin, chưa hiểu đỳng về chớnh sỏch BHXH dẫn đến việc tham gia BHXH và giải quyết cỏc chớnh sỏch về BHXH cũn hạn chế ảnh hưởng tới quyền lợi của người lao động và gõy thất thu BHXH.

Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc tuyờn truyền chưa được đầu tư thớch đỏng. Kinh phớ tuyờn truyền cũn hạn hẹp, chớnh vỡ vậy việc tổ chức cỏc hội thi, tỡm hiểu về chế độ, chớnh sỏch BHXH cũn nhiều khú khăn, hạn chế. Một số nơi cũn coi cụng tỏc tuyờn truyền là việc riờng của cơ quan BHXH, mà chưa cú sự vào cuộc đồng bộ của toàn hệ thống chớnh trị

cũng như của toàn xó hội.

Một phần của tài liệu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 77 - 79)