- Doanh nghiệp ngoà
4.4.6 Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt trong thực hiện cụng tỏc bảo hiểm xó hộ
xó hội
4.4.6.1 Cơ sở cho giải phỏp
- Thực trạng: Trờn cơ sở chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền được giao, hằng năm BHXH tỉnh đó xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch kiểm tra về việc chấp hành chớnh sỏch BHXH của cỏc đơn vị sử dụng lao động theo kế hoạch kiểm tra được BHXH Việt Nam giao. Kết quả kiểm tra đó phỏt hiện nhiều doanh nghiệp cú những biểu hiện khụng chấp hành nghiờm chỉnh Luật BHXH, Luật Lao động như tham gia BHXH khụng đủ số lao động trong doanh nghiệp, mức tham gia thấp hơn so với
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 mức tiền lương, tiền cụng thực tế người lao động được hưởng, nhiều doanh nghiệp chậm đúng, nợ đọng kộo dài…Sau kiểm tra đó kiến nghị thu hồi hàng trăm triệu
đồng nộp vào quỹ BHXH, nhiều lao động được hưởng quyền lợi về BHXH.
Tuy nhiờn, cụng tỏc kiểm tra cũn bộc lộ những hạn chế nhất định, chưa thực hiện phõn cấp cụng tỏc kiểm tra cho BHXH cấp huyện, tỷ lệ đơn vị được kiểm tra cũn thấp so với số doanh nghiệp trờn địa bàn; cơ quan BHXH chỉ cú chức năng kiểm tra mà khụng cú chức năng thanh tra nờn khụng cú quyền xử phạt đối với cỏc đơn vị
vi phạm; muốn xử phạt cỏc đơn vị vi phạm thỡ phải thành lập đoàn thanh tra liờn ngành (phối hợp với Thanh tra Lao động, Thanh tra Nhà nước, Liờn đoàn Lao
động…), như vậy rất phức tạp, rườm rà.
Sự phối kết hợp giữa cỏc ngành trong cụng tỏc kiểm tra, thanh tra cũn quỏ ớt; chưa xõy dựng được chương trỡnh kiểm tra, thanh tra liờn ngành.
Sau kiểm tra, cơ quan BHXH tỉnh mới chỉ dừng ở việc kiến nghị đối với cỏc
đơn vị vi phạm mà chưa cú những giải phỏp mạnh hơn như kiến nghị với cỏc ngành liờn quan (Lao động - Thương binh và Xó hội, Liờn đoàn Lao động) hoặc chớnh quyền cỏc cấp (UBND tỉnh, UBND huyện) để xử lý cỏc hành vi vi phạm hay kiện ra Tũa ỏn đối với cỏc doanh nghiệp cố tỡnh vi phạm chớnh sỏch BHXH. Chớnh vỡ vậy chưa cú tớnh răn đe, thuyết phục đối với cỏc doanh nghiệp trong việc thực hiện chớnh sỏch BHXH cho người lao động.
- Định hướng trong thời gian tới: Cụng tỏc kiểm tra chớnh sỏch BHXH cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, qua kiểm tra nắm bắt được tỡnh hỡnh chấp hành luật phỏp của cỏc đơn vị sử dụng lao động về cụng tỏc BHXH; cụng tỏc phối kết hợp trong việc thực hiện giải quyết cỏc nghĩa vụ, quyền lợi cho người lao động về BHXH; những tồn tại, vướng mắc, nguyờn nhõn của những tồn tại, vướng mắc…Từ đú cú những giải phỏp, sự điều chỉnh và quyết sỏch phự hợp trong cụng tỏc quản lý về BHXH núi chung, cụng tỏc quản lý thu BHXH bắt buộc núi riờng đảm bảo kịp thời, hiệu quả.
4.4.6.2 Nội dung của giải phỏp
- Xõy dựng kế hoạch kiểm tra hàng năm;
- Thực hiện phõn cấp cụng tỏc kiểm tra cho BHXH cấp huyện tạo sự chủ động và tăng cường hơn trong cụng tỏc kiểm tra;
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 hành quy chế, chương trỡnh, kế hoạch kiểm tra, thanh tra liờn ngành về thực hiện chớnh sỏch BHXH cho người lao động tại cỏc đơn vị sử dụng lao động.
- Xử lý cỏc đơn vị vi phạm phỏp luật về BHXH hoặc cỏc tổ chức cỏ nhõn liờn quan phải xử lý hoặc kiến nghị xử lý nghiờm; thậm trớ tiến hành khởi kiện ra Tũa ỏn.
4.4.6.3 Tổ chức thực hiện
- BHXH cấp tỉnh, cấp huyện căn cứ chức năng nhiệm vụ chủ động lập kế
hoạch, phối hợp tổ chức thực hiện hiệu quả chương trỡnh, kế hoạch cụng tỏc kiểm tra. - BHXH tỉnh cú trỏch nhiệm phối hợp với thanh tra nhà nước, thanh tra sở
LĐ & TBXH tổ chức thanh tra, kiểm tra và bỏo cỏo kết quả với cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền.