Bảng 17: Sự biến động của cơ cấu giá vốn bán hàng qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của công ty Hải Sản 404
Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 6th/2012/6th/2013 2010 2011 2012 6th/2012 6th/2013 Giá trị % GT % GT % CPNVLTT 236.965 327.152 279.844 148.630 105.013 90.187 38,1 (47.308) (14,5) (43.617) (29,3) CPNCTT 21.820 31.815 20.493 11.724 7.720 9.995 45,8 (11.322) (35,6) (4.004) (34,2) CPSXC 9.961 15.056 15.167 7.292 1.537 5.095 51,1 111 0,7 (5.755) (78,9) Giá vốn hàng bán 268.746 374.023 315.504 167.644 114.270 105.277 39,2 (58.519) (15,6) (53.374) (31,8)
Nguồn: Bảng cân đối kết toán Công ty Hải Sản 404 qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 - CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- CPNCTT: Chi phí nhân công trực tiếp - CPSXC: Chi phí sản xuất chung
Trang 57
Hình 6: Biểu đồ biểu hiện sự biến động giá vốn bán hàng qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của Công ty Hải Sản 404
Nhƣ ta thấy trên Bảng 17 và Hình 6 trong cơ cấu chi phí thì giá vốn bán hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong các yếu tố cầu thành tổng chi phí, qua đó giá vốn bán hàng là yếu tố chính chi phối sự biến động của tổng chi phí hoạt động kinh doanh cua công ty. Do đó cần thiết phải tìm hiểu thêm những khoản mục nào gây nên sự biến động của giá vốn bán hàng, cũng đồng thời giúp chúng ta có thể tìm đƣợc một cách chính xác hơn nguyên nhân gây nên sự thay đổi của tông chi phí. Cụ thể nhƣ sau:
Giai đoạn 2010 – 2011: Giá vốn bán hàng tăng 39,2% tƣơng đƣơng với giá trị là 105.277 triệu đồng. Trong đó, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng 31,8% tƣơng đƣơng với giá trị là 90.187 triệu đồng. Nguyên nhân do nguồn nguyên liệu khan hiếm, việc khai thác đánh bắt hải sản ngày càng khó khăn hơn, nên phải di chuyển xa bờ hơn trong khi đó giá xăng tăng cao, nên chi phí tăng nhiều gây ra tình trạng giá mua nguyên liệu tăng. Khách hàng ngoài nƣớc thị hiếu tiêu dùng thủy hải sản ngày càng cao, các tiêu chuẩn về chất lƣợng hiển nhiên cung trở nên gắt gao hơn trƣớc. Ngoài ra, do ảnh hƣởng của chi phí nhân công trực tiếp tăng 45,8% tức tăng tƣơng đƣơng giá trị 9.995 triệu đồng. Nguyên nhân do lạm phát tăng kéo theo giá cả các loại hàng hóa tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu đời sống hàng ngày tăng, thế nên công ty phải điều chính mức tiền lƣơng cho phù hợp với mức sống nhằm đảm bảo mức sinh hoạt bình thƣờng cho đội ngũ lao động trong công ty. Chi phí sản xuất chung tăng 51,1% tức tăng tƣơng đƣơng giá trị 5.095 triệu đồng góp phần vào sự gia tăng của giá vốn bán hàng. 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 2010 2011 2012 6th 2012 6th 2013 Triệu đồng CPNVLTT CPNCTT CPSXC GVBH
Trang 58
Giai đoạn 2011 – 2012: Giá vốn bán hàng giảm 15,6% tƣơng đƣơng với giá trị là 58.519 triệu đồng. Trong đó, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm 14,5% tƣơng đƣơng với giá trị là 47.308 triệu đồng. Nguyên nhân do giảm sản lƣợng tiêu thụ nên lƣợng nguyên liệu sử dụng cho chế biến cũng giảm theo, cũng đồng thời giảm lƣợng công nhân sản xuất trực tiếp nên chi phí nhân công trực tiếp giảm 35,6% tức giảm tƣơng đƣơng giá trị 11.322 triệu đồng.
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013: Giá vốn bán hàng giảm 31,8% tƣơng đƣơng với giá trị là 53.374 triệu đồng. Trong đó, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm 29,3% tƣơng đƣơng với giá trị là 43.617 triệu đồng. Nguyên nhân do những tháng đầu năm giá cá tra nuôi mất giá, nên chi phí thu mua nguyên liệu thấp. Thêm váo đó tình hình tiêu thụ thì lại chƣa có dấu hiệu khả quan, sản lƣợng tiêu thụ tiếp tục giảm, bắt buộc công ty phải tiếp tục giảm số lƣợng nhân công trực tiếp theo hợp đồng ở các khâu chế biến dẫn đến chi phí nhân công trực tiếp giảm 43,2% tức giảm tƣơng đƣơng giá trị 4.004 triệu đồng. Chi phí sản xuất chung giảm mạnh 78,9% tức tăng tƣơng đƣơng giá trị 5.755 triệu đồng.
Trang 59