Doanh thu theo cơ cấu sản phẩm

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty hải sản 404 (Trang 53)

Bảng 10: Doanh thu theo cơ cấu sản phẩm xuất khẩu qua 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của công ty Hải sản 404 Đvt: Triệu đồng Sản phẩm Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 6th2012 6th2013 2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Cá tra Fillet 146.553 254.685 168.269 95.038 50.945 108.132 73,78 (86.415) (33,93) (44.093) (46,39) Chả cá Surimi 86.368 99.766 118.428 56.381 36.699 13.398 15,51 18.662 18,71 (19.682) (34,91) Tổng 232.920 354.451 286.697 151.420 87.644 121.531 52,18 (67.753) (19,12) (63.775) (42,12)

Nguồn: Báo cáo xuất nhập khẩu Công ty Hải Sản 404 qua 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Bảng 11: Tỷ trọng doanh thu theo cơ cấu sản phẩm xuất khẩu qua 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của công ty Hải sản 404 Sản phẩm Năm 2010 2011 2012 6th2012 6th2013 Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Cá tra Fillet 146.553 62,92 254.685 71,85 168.269 58,69 95.038 62,76 50.945 58,13 Chả cá Surimi 86.368 37,08 99.766 28,15 118.428 41,31 56.381 37,24 36.699 41,87 Tổng 232.920 100,00 354.451 100,00 286.697 100,00 151.420 100,00 87.644 100,00

Trang 42

Các mặt hàng xuất khẩu của công ty thì rất đa dạng nhƣ: Chả cá Surimi, Cá tra Fillet, Sò diệp, Bạch tuột, Mực, Tôm, Ốc thịt, Khô và các mặt hàng thủy hải sản khác. Tuy nhiên, 3 năm gần đây thì mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty tại các thị trƣờng ngoài nƣớc là Chả cá Surimi và Cá tra Fillet.

Nhìn chung qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2013 giá trị xuất khẩu của cá tra fillet luôn chiếm tỷ trọng cao trên tổng giá trị xuất khẩu. Năm 2011, giá trị xuất khẩu cá tra fillet chiếm tỷ trọng cao nhất 71,85%, thấp nhất là 6 tháng đầu năm 2013 chiếm 58,13% trên tổng giá trị xuất khẩu. Cho thấy đây là mặt hàng xuất khẩu đƣợc ƣa chuộng tại thị trƣờng nƣớc ngoài.

Năm 2011, doanh thu xuất khẩu đạt 354.415 triệu đồng tăng 121.531 triệu đồng tức tăng 52,18% so năm 2010. Trong đó cá tra fillet, chả cá Surimi đều tăng mà tăng nhiểu nhất là cá tra fillet đến 73,78%, chiếm 62,92% trên tổng giá trị xuất khẩu. Năm 2011 là một năm xuất khẩu đƣợc giá, xuất phát từ cuối năm 2010, do cung - cầu cá tra, basa đang phản ánh đúng theo quy luật của - nó sau một thời gian dài rơi vào khủng hoảng thừa năm 2008: giá cá đã đƣợc cải thiện và có xu hƣớng tăng. Bên cạnh đó ngành sản xuất cá tra, basa Việt Nam đang có những chuyển biến lớn khẳng định là ngành sản xuất hàng hóa lớn với sản phẩm cá tra, basa có lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng thủy sản thế giới.

Năm 2012, doanh thu xuất khẩu giảm 19,12% so năm 2011. Trong đó doanh thu từ xuất khẩu cá tra fillet giảm 33,9%. Nguyên nhân là từ quí II năm 2012, khi tín dụng bị siết chặt, hạn mức cho vay giảm mạnh, đã xuất hiện tình trạng một số doanh nghiệp phải bán tháo fillet cá tra, tìm cách hạ phẩm cấp chất lƣợng và giá bán, nhằm cố thu hồi vốn, để có nguồn trả lãi và vốn vay ngân hàng cũng phần nào gây ảnh hƣởng đến việc xuất khẩu của Công ty. Mặt khác, Công ty không thể trữ sản phẩm chờ thời giá tốt hơn vì hạn chế về vốn, bị sức ép phải trả nợ và thiếu kho đông dự trữ. Tác động cung - cầu từ giá xuất khẩu giảm khiến giá mua nguyên liệu cá tra cũng giảm theo, từ trung bình 25.000 đ/kg ở quí I năm 2012 xuống 23.000 đ/kg ở quí II, quí III là 21.000 đ/kg, qua quí IV năm 2012 là 20.500 đ/kg. Kết quả là cả ngƣời nuôi và bản thân doanh nghiệp đều bị lỗ phải giảm sản lƣợng hoặc ngừng thả nuôi.

6 tháng đầu năm 2013, doanh thu xuất khẩu đạt 87.644 triệu đồng giảm 42,12% so 6 tháng đầu năm 2012. Trong đó doanh thu từ xuất khẩu cá tra fillet giảm 46,39%, chả cá Surimi giảm 34,91% về tỷ lệ. Chủ yếu là do cuối tháng 5, đầu tháng 6, giá cá tra nguyên liệu dao động trong mức 21.000 – 22.000 đồng tùy theo địa phƣơng. Với mức giá này, ngƣời nuôi vẫn lỗ 1.000đ/kg. Do ngƣời nuôi không tích cực thả giống, nên cá tra giống đang tồn đọng khá lớn

Trang 43

tại Đồng Tháp ƣớc tính khoảng 50 triệu con do không có đầu ra. Mặc dù giá cá giống đã giảm chỉ còn trên 20.000 đồng/kg nhƣng vẫn không bán đƣợc. Vấn đề nuôi trồng thủy sản chƣa đƣợc quy hoạch đồng bộ và phát triển một cách tự phát nhƣ hiện nay thì thiếu hụt nguồn nguyên liệu xuất khẩu sẽ vẫn là vấn đề nan giải cho công ty.

Nhận thấy rằng, doang thu xuất khẩu của Công ty qua 3 năm và 6 tháng đầu năm biến động lớn và phức tạp, thêm vào sự diễn biến thị trƣờng xuất khẩu vô cùng phức tạp mà hiện nay Công ty chỉ tập trung một vài sản phẩm đặc biệt là cá tra fillet xuất khẩu và chả cá surimi. Mặt khác, sản phẩm chả cá của Công ty mới chỉ đƣợc xuất đi dƣới dạng thô, chỉ qua sơ chế và trộn chất phụ gia chủ yếu dùng làm nguyên liệu cho các nhà nhập khẩu để chế biến lại thành phẩm nên chƣa mang lại hiệu quả xuất khẩu thực sự mà chỉ mang tính chất gia công. Thì trong tƣơng lai cần phải xem xét lại về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu để Công ty có thể đƣa ra hƣớng đi mới phù hợp tình hình tƣơng lai, qua đó cần đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, đầu tƣ vào những sản phẩm mới, mang lại cho khách hàng nhiều sự lựa chọn nhƣ vậy còn có thể tìm thêm về khách hàng mới cho Công ty.

Trang 44

4.1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình doanh thu

a) Phương thức tiệu thụ và phương thức thanh toán

Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu qua 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của công ty Hải Sản 404

Đvt: Triệu đồng

Năm

Kim ngạch xuất khẩu Chênh lệch so với năm trƣớc Tỷ trọng (%)

Xuất khẩu

trực tiếp xuất khẩu Ủy thác Tổng

Xuất khẩu trực tiếp

Ủy thác

xuất khẩu Tổng Xuất

khẩu trực tiếp Ủy thác xuất Khẩu Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 2010 131.464 101.457 232.920 - - - - - - 56,44 43,56 2011 217.090 137.361 354.451 85.626 65,13 35.904 35,39 121.531 52,18 61,25 38,75 2012 181.662 105.036 286.697 (35.428) (16,32) (32.325) (23,53) (67.753) (19,12) 63,36 36,64 6th2012 98.183 53.236 151.420 - - - - - - 64,84 35,16 6th2013 39.636 47.550 87.186 (58.548) (59,63) (5.686) (10,68) (64.234) (42,42) 45,46 54,54

Trang 45

- Phương thức tiêu thụ: Đƣợc xem là một phần không thể thiếu trong tiêu thụ hàng hóa, vì đó là phƣơng tiện trực tiếp đƣa sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng. Do đó nó ảnh hƣởng đến sản lƣợng cũng nhƣ doanh thu bán hàng của Công ty là điều hiển nhiên. Nhƣ đƣợc biết hình thức phân phối của Công ty bao gồm hai hình thức: Trực tiếp xuất khẩu và Ủy thác xuất khẩu. Trong đó, hình thức xuất khẩu trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

Qua Bảng 10, ta có thể thấy kim ngạch xuất khẩu trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng cao trung bình khoảng 58,27% trên tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Công ty. Bên cạnh đó, việc mở rộng thêm hình thức tiêu thụ bằng hình thức Ủy thác xuất khẩu đã giúp cải thiện đƣợc tình hình tiêu thụ của công ty ở thị trƣờng nƣớc ngoài. Nhƣ ta thấy trong cả hai hình thức xuất khẩu nếu tăng thì hình thức xuất khẩu trực tiếp tăng nhanh hay giảm thì giảm với tốc độ chậm hơn hình thức ủy thác xuất khẩu ở giai đoạn 2010 – 2012, cho thấy Công ty đang cố gắng duy trì xuất khẩu bằng chính thƣơng hiệu của mình không lệ thuộc vào các công ty ủy thác. Tuy nhiên, 6 tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu của cả hai hình thức đều giảm nhanh, xuất trực tiếp giảm 59,63% nhanh hơn uỷ thác xuất khẩu đến 48,95%. Song song đó, việc xuất khẩu theo hình thức ủy thác của Công ty cũng tốn không ít tiền hoa hồng nhƣng qua đó Công ty lại có đƣợc đầu ra tốt cho sản phẩm. Thêm vào đó, Công ty còn tận dụng thêm những Công ty đã cộng tác với Công ty ủy thác và thông qua đó có thể tăng đƣợc sản lƣợng xuất khẩu mà không phải tốn thêm chi phí tìm kiếm và nghiên cứu thị trƣờng mới. Cho thấy Công ty đã tận dụng tối đa hình thức ủy thác xuất khẩu nhằm gia tăng sản lƣợng tiêu thụ hạn chế bớt phần nào khó khăn cũng nhƣ sự cạnh tranh. Xuất khẩu bằng nhiều hình thức là tốt, nhƣng Công ty nên cố gắng duy trì hình thức xuất khẩu trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng cao thì lại càng tốt.

- Phương thức thanh toán: Đối với công ty sự thuận tiện và nhanh chóng trong giao dịch với khách hàng là điều mà công ty quan tâm nhiều nhất, đã đƣợc triển khai áp dụng rất linh hoạt. Tùy từng khách hàng và nhu cầu của họ mà phía công ty xác định hình thức thanh toán sao cho phù hợp nhất. Hiện tại phía công ty đang áp dụng hai loại phƣơng thức thanh toán là L/C (thƣ tín dụng) và T/T (chuyển khoản).

+ Đối với L/C (thư tín dụng): theo nhƣ kinh nghiệm kinh doanh lâu năm của Công ty thì hình thức thanh toán này đƣợc cho là an toàn, đặc biệt đối với những khách hàng giao dịch lần đầu tiên hay khách hàng mà công ty chƣa thực sự hiểu rõ...là vì nếu sử dụng phƣơng thức thanh toán này thì bộ chứng từ

Trang 46

đƣợc chuẩn bị rất cẩn thận. Bộ chứng từ phải đầy đủ, hợp lệ và phải hoàn toàn trùng khớp với những yêu cầu của ngân hàng. Thêm vào đó các số liệu và ngày tháng trên chứng từ cũng phải trùng khớp nhau nhƣ: số L/C, số hợp đồng, ngày giao hàng trên B/L...Điều đó đảm bảo cho công ty rằng hợp đồng chắc chắn đƣợ thƣc hiện. Đó là những thuận lợi mà hình thức này mang lại. Tuy nhiên, cũng thấy rằng nếu trong trƣờng hợp bộ chứng từ không đƣợc ngân hàng của ngƣời mua chấp nhận, thì phía công ty buộc phải mất thêm nhiều thời gian cho việc xác nhận và chỉnh sửa cho phù hợp. Từ đó cũng phần nào gây ảnh hƣởng đến thời gian thực hiện hợp đồng và lớn hơn nửa có thể làm mất khách hàng trong tƣơng lai.

+ Phương thức thanh toán T/T (chuyển khoản): nhƣ đã phân tích thanh toán bằng L/C khá phức tạp, nhiều thủ tục giấy tờ, tốn kém chi phí và thời gian thế nên hoàn toàn không phù hợp với khi áp dụng phƣơng thức thanh toán này đối với những khách hàng làm ăn đã lâu năm. Trong trƣờng hợp đó phía Công ty đã rất linh hoạt lựa chọn một hình thức thanh toán khác tạo thuận lợi và nhanh chóng cho khách hàng lâu năm đó là thanh toán T/T, nhanh chóng về thời gian, thủ tục đơn giản, chi phí thấp. Tuy nhiên, đối với những khách hàng mới cũng có thể áp dụng phƣơng thức thanh toán này với điều kiện là phía khách hàng phải chấp nhận hoàn thành việc thanh toán trƣớc khi giao hàng để đảm bảo quyền lợi của công ty.

Trang 47 c) Sản lượng - Giá bán – Tỷ giá hối đoái

Bảng 13: Sản lƣợng, giá cả, tỷ giá hối đoái bình quân qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của công ty Hải Sản 404

Chỉ tiêu ĐVT Năm

2010 2011 2012 6th2012 6th2013

1. Cá tra Fillet

Doanh thu USD 7.740.560 12.228.100 8.079.600 4.562.810 2.446.080

Khối lƣợng tiêu thụ Kg 3.658.450 3.890.083 3.055.080 1.648.154 982.355

Giá bán USD/kg 2,12 3,14 2,64 2,77 2,49

2. Chả cá Surimi (chả cá tra)

Doanh thu USD 4.561.970 4.789.890 5.685.750 2.707.427 1.761.550

Khối lƣợng tiêu thụ Kg 3.505.700 3.175.590 3.686.037 1.692.250 1.265.520

Giá bán USD/kg 1,30 1,51 1,54 1,60 1,39

3. Tỷ giá USD/VND 18.932 20.828 20.828 20.828 20.828

Trang 48

Bảng 14: Biến động của nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu xuất khẩu qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của công ty Hải Sản 404

Mặt hàng Chênh lệch sản lƣợng (kg) 2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012 Q2011-Q2010 Q2012-Q2011 Q6th2013-Q6th2012 1. Cá tra Fillet 231.632 (835.003) (665.799) 2. Chả cá Surimi (330.110) 510.447 (426.730) Tổng (98.478) (324.556) (1.092.529)

Chênh lệch về giá bán (USD/kg)

2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012 P2011-P2010 P2012-P2011 P6th2013-P6th2012 1. Cá tra Fillet 1,03 (0,50) (0,28) 2. Chả cá Surimi 0,21 0,03 (0,21) Tổng 1,23 (0,46) (0,49) Chênh lệch về tỷ giá (đồng) 2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012 K2011-K2010 K2012-K2011 K6th2013-K6th2012 1.896 - -

Nguồn: Tổng hợp và tính toán được từ bảng 13 qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của công ty Hải Sản 404

Trang 49

Bảng 15: Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của công ty Hải Sản 404

Đvt: Triệu đồng

Mặt hàng

Ảnh hƣởng nhân tố sản lƣợng đến doanh thu xuất khẩu

2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012

(Q2011-Q2010)xP2010xK2010 (Q2012-Q2011)xP2011xK2011 (Q6th2013-Q6th2012)xP6th2012xK6th2012

1. Cá tra Fillet 9.278 (54.668) (38.391)

2. Chả cá Surimi (8.133) 16.036 (14.220)

Ảnh hƣởng nhân tố giá đến doanh thu xuất khẩu

2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012

Q2011x(P2011-P2010)xK2010 Q2011x(P2012-P2011)xK2011 Q6th2013x(P6th2013-P6th2012)xK6th2012

1. Cá tra Fillet 75.680 (31.737) (5.697)

2. Chả cá Surimi 12.448 2.623 (5.481)

Ảnh hƣởng nhân tố tỷ giá đến doanh thu xuất khẩu

2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012

Q2011xP2011x(K2011-K2010) Q2012xP2012x(K2012-K2011) Q6th2013xP6th2013x(K6th2013-K6th2012)

1. Cá tra Fillet 23.185 - -

2. Chả cá Surimi 9.082 - -

Tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu xuất khẩu

2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012

1. Cá tra Fillet 108.143 (86.405) (44.087)

2. Chả cá Surimi 13.397 18.659 (19.701)

Trang 50

Qua Bảng 15 thấy rằng qua 3 giai đoạn thì chỉ có giai đoạn 2010 – 2011 sự biến động của doanh thu xuất khẩu chịu tác động bởi nhân tố giá bán, còn hai giai đoạn còn lại doanh thu xuất khẩu chịu tác động bởi nhân tố sản lƣợng. Giai đoạn 2010 - 2011: Đối với mặt hàng cá tra fillet, doanh thu tăng 108.143 triệu đồng, nguyên nhân của sự tăng trƣởng đó là sự tăng trƣởng của cả 3 nhân tố trên, mà trong đó nhân tố giá tác động lớn nhất đến 75.680 triệu đồng. Doanh thu của mặt hàng chả cá surimi tăng 13.397 triệu đồng, mà chủ yếu là chịu tác động từ giá và tỷ giá, mà đặc biệt là giá.

Giai đoạn 2011 - 2012: Doanh thu của mặt hàng cá tra fillet giảm chịu ảnh hƣởng chủ yếu bởi 2 nhân tố là giá và sản lƣợng, trong đó sản lƣợng xuất khẩu tác động mạnh nhất làm giảm doanh thu 54.688 triệu đồng.

Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 - 6 tháng đầu năm 2013: Doanh thu của cả hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực này đều giảm, đều chịu tác động bởi hai nhân tố giá và sản lƣợng, mà lớn nhất là tác động của nhân tố sản lƣợng làm giảm doanh thu 38.391 triệu đồng đối với mặt hàng cá tra fillet và 14.220 triệu đồng đối với mặt hàng chả cá Surimi.

d) Nhân tố khác:

- Điều kiện giao hàng: Công ty Hải Sản 404 sử dụng hai điều kiện giao hàng FOB và DAF. Trong đó:

+ Điều kiện giao hàng FOB (miễn trách nhiệm khi đã giao hàng lên tàu) mà công ty sử dụng trong thời gian qua tuy điều kiện FOB tuy đã mang lại những thuận lợi nhất định đó là tránh đƣợc những rủi ro khi thuê tàu, do doanh nghiệp có những lô hàng xuất nhập khẩu có khối lƣợng và giá trị không quá cao ở từng thị trƣờng thì việc thuê tàu sẽ làm mất thời gian, tiền bạc, và công sức cho bản thân doanh nghiệp.

+ Điều kiện giao hàng DAF: nếu nhƣ điều kiện FOB chỉ qui định phía

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty hải sản 404 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)