Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Hải Sản 404 tập trung vào lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thủy hải sản. Ngoài ra, công ty còn cung cấp các dịch vụ khác nhƣ: Cho thuê kho lạnh 2000 tấn, gia công chế biến thủy sản, cho thuê mặt bằng nhà xƣởng,....Trong đó chế biến và xuất khẩu hải sản là hoạt động chính đem lại nguồn thu lớn nhất trong tất cả các hoạt động của Công ty. Song song đó, Công ty còn có nguồn thu từ hoạt động tài chính và hoạt động khác.
Thực vậy nhìn vào Bảng 6 ta thấy trong các yếu tố cấu thành tổng doanh thu thì yếu tố đóng góp nhiều nhất là doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ mà đặc biệt là doanh thu bán hàng từ việc xuất khẩu thủy hải sản. Cụ thể nhƣ sau:
Trang 32
Bảng 6: Doanh thu theo thành phần qua 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của công ty Hải Sản 404
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 6th2013/6th2012 2010 2011 2012 6 th 2012 6th 2013 Giá trị (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Doanh thu thuần 293.889 409.583 342.889 181.876 123.315 115.694 39,4 (66.694) (16,3) (58.561) (32,2)
- Doanh thu xuất khẩu 233.230 354.509 286.897 151.424 87.637 121.279 52,0 (67.612) (19,1) (63.788) (42,1) - Bán thủy sản nội địa 318 58 192 - - (260) (81,8) 134 231,0 - - - DTCCDV 60.659 55.074 55.992 30.452 35.678 (5.585) (9,2) 918 1,7 5.227 17,2 DTHĐTC 2.683 3.141 2.487 1.208 1.578 458 17,1 (654) (20,8) 370 30,6 Thu nhập khác 446 434 1.369 922 2.500 (12) (2,7) 935 215,4 1.578 171,1 Tổng doanh thu 297.018 413.158 346.745 184.006 127.393 116.140 39,1 (66.413) (16,1) (56.613) (30,8)
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404 qua 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 - DTCCDV: Doanh thu cung cấp dịch vụ
Trang 33
Giai đoạn 2010 – 2011: Tổng doanh thu năm 2011 tăng 39,1% so năm 2010. Trong đó, doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 39,4% tƣơng đƣơng với giá trị là 115.694 triệu đồng, do phần nhiều là sự tăng trƣởng của doanh thu xuất khẩu tăng nhanh đến 52%. Nguyên nhân do đây là một năm xuất khẩu đƣợc giá. Thêm vào đó, doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 17,1% tức tăng tƣơng đƣơng giá trị 458 triệu đồng. Đây cũng là một dấu hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh trong giai đoạn nay.
Giai đoạn 2011 – 2012: Tổng doanh thu năm 2012 giảm 66.413 triệu đồng tức giảm 16,1% so năm 2011. Trong đó, doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ có chuyển biến xấu đi tiếp tục giảm 16,3 với sự ảnh hƣởng lớn từ sự giảm sút của doanh thu xuất khẩu là 19,1%, doanh thu từ bán thủy sản nội địa giảm rất mạnh đến 134 triệu đồng gần nhƣ không tiêu thụ đƣợc. Do ngƣời nuôi và doanh nghiệp chế biến khó khăn vì thiếu vốn, lãi suất và chi phí sản xuất cao, từ đó làm ảnh hƣởng đến giá vốn nguồn nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh thu từ hoạt động tài chính giảm 20,8% tức giảm tƣơng đƣơng giá trị 654 triệu đồng.
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013: Tổng doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 giảm 30,8% so 6 tháng đầu năm 2013. Trong đó, doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 32,2% mà phần nhiều là do doanh thu bán hàng giảm 42,1% ảnh hƣởng lớn đến tổng doanh thu, thị trƣờng nội đại xem nhƣ bỏ ngõ trong giai đoạn này, chủ yếu là do Việt Nam là một trong năm nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu và ngành thủy sản chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng nhất. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu cung cấp từ các hộ nuôi trồng thủy sản, không chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu chế biến. Vì vậy, khi tình trạng thiếu nguyên liệu mà đặc biệt là ở những tháng đầu năm càng thiếu trầm trọng hơn ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất của công ty buộc Công ty phải lựa chọn thị trƣờng xuất khẩu mà bỏ qua thị trƣờng nội đại. Hiện có khoảng 15 - 30% diện tích ao nuôi cá tra ngừng hoạt động. Công ty thiếu nguyên liệu cục bộ, do đó không đủ nguồn cá có đúng nhƣ hợp đồng đã ký.
Thêm vào đó trong ba thành phần đóng góp vào sự biến động của tổng doanh thu qua các giai đoạn thì doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ lúc nào cũng chiếm tỷ trọng lớn qua các giai đoạn nên nó đã tác động toàn cục và là thành phần chủ yếu làm biến động tổng doanh thu qua từng giai đoạn nhƣ phân tích ở trên. Thêm vào đó, cũng thấy rằng tỷ trọng doanh thu từ bán hàng xuất khẩu lại là nguyên nhân chủ yếu gây ảnh hƣởng lên doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Trang 34
4.1.2.2. Doanh thu theo cơ cấu thị trường
Bảng 7: Doanh thu theo cơ cấu thị trƣờng Châu Á qua 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng 2013 của công ty Hải Sản 404
Đvt: Triệu đồng Thị trƣờng Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 6th2013/6th2012 2010 2011 2012 6th/2012 6th/2013 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Châu Á 158.434 216.919 199.571 116.280 60.285 58.485 36,91 (17.348) (8,00) (55.995) (48,16) Hàn Quốc 81.387 91.492 115.227 55.442 39.064 10.105 12,42 23.735 25,94 (16.378) (29,54) Hong Kong 11.676 41.994 51.478 41.346 1.071 30.318 259,67 9.484 22,58 (40.275) (97,41) Trung Quốc 59.758 50.587 24.290 13.881 16.742 (9.171) (15,35) (26.297) (51,98) 2.861 20,61 Malaysia 2.810 19.060 3.524 3.524 788 16.250 578,22 (15.536) (81,51) (2.736) (77,63) Nhật 108 - - - - (108) (100,00) - - - - Arabic Saudi 2.695 - 5.052 2.087 - (2.695) (100,00) 5.052 - (2.087) (100,00) Philippin - 1.602 - - - 1.602 - (1.602) (100,00) - - Indonesia - 1.215 - - 826 1.215 - (1.215) (100,00) 826 - Jordan - 8.903 - - - 8.903 - (8.903) (100,00) - - Pakistan - 896 - - 813 896 - (896) (100,00) 813 - Oman - 1.172 - - - 1.172 - (1.172) (100,00) - - Singapore - - - - 650 - - - - 650 - Guam - - - - 330 - - - - 330 -
Trang 35
Thị trƣờng Châu Á:
Từ Bảng 7, ta thấy doanh thu biến động có tăng, có giảm. Cụ thể năm 2011 doanh thu tăng 36,91% so năm 2010 mà chủ yếu là thị trƣờng Hong Kong tăng đến 30.318 triệu đồng. Năm 2012 doanh thu có giảm nhƣng chậm chỉ 8% so năm 2011; mà giảm nhiều nhất là thị trƣờng Trung Quốc giảm đến 26.297 triệu đồng. 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu giảm 48,16% về tỷ lệ so 6 tháng đầu năm 2012. Trong đó, chủ yếu xuất khẩu qua thị trƣờng Hong Kong giảm nhiều nhất cả về giá trị lẫn tốc độ. Qua đó cho thấy sự biến động của tổng doanh thu xuất khẩu ở thị trƣờng Châu Á chịu ảnh hƣởng chủ yếu bởi 3 thị trƣờng Hàn Quốc, Hong Kong và Trung Quốc.
Thị trƣờng Hàn quốc luôn chiếm tỷ trọng cao trong các thị trƣờng xuất khẩu của Châu Á, đƣợc xem là một trong những thị trƣờng truyền thống của công ty, thể hiện qua sự tăng trƣởng liên tục của doanh thu qua 3 năm (2010 – 2012). Tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình không mấy khả quan giảm 29,54% về tỷ lệ. Lí do chính là kể từ năm 2012 các nƣớc Đông Nam Á đang bắt đầu phát triển nuôi cá da trơn nên đã trở thành đối thủ của sản phẩm các tra xuất khẩu, làm giảm sản lƣợng của công ty trong 6 tháng đầu năm.
Thị trƣờng Trung Quốc cũng là thị trƣờng công ty đã có quan hệ xuất khẩu lâu năm, nhƣng trong mấy năm gần tình hình xuất khẩu ở thị trƣờng này không mấy tốt, thể hiện rõ sự giảm sút của doanh thu qua 3 năm (2010 – 2012). Sang 6 tháng đầu năm thì lại có dấu hiệu tăng trƣởng trở lại.
Thị Trƣờng Hong Kong là một thị trƣờng cũng không kém phần hấp dẫn với sự tăng trƣởng liên tục qua 3 năm (2010 – 2012). Tuy vậy, 6 tháng đầu năm 2013 biến động lớn với sự giảm sút nhanh cả về tỷ lệ lẫn giá trị.
Trang 36
Bảng 8: Doanh thu theo cơ cấu thị trƣờng Châu Âu qua 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng 2013 của công ty Hải Sản 404
Đvt: Triệu đồng Thị trƣờng Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 6th2013/6th2012 2010 2011 2012 6th/2012 6th/2013 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Châu Âu 41.556 39.802 16.183 6.290 3.562 (1.753) (4,22) (23.619) (59,34) (2.728) (43,38) EU 5.377 19.037 12.247 2.354 3.562 13.660 254,06 (6.790) (35,67) 1.208 51,33 - Áo 909 - - - - (909) (100,00) - - - - - Bồ đào nha 984 - - - - (984) (100,00) - - - -
- Tây Ban Nha - 2.249 - - - 2.249 - (2.249) (100,00) - -
- Đức - 1.166 3.124 1.166 1.999 1.166 - 1.958 167,86 833 71,43 - Bỉ - - - - 1.562 - - - - 1.562 - - Các quốc gia khác thuộc EU 3.483 15.621 9.123 1.187 - 12.138 348,43 (6.498) (41,60) (1.187) (100,00) Belarus 3.502 - - - - (3.502) (100,00) - - - - Croatia 1.287 875 - - - (413) (32,05) (875) (100,00) - - Ukraine 31.389 17.225 3.936 3.936 - (14.165) (45,13) (13.288) (77,15) (3.936) (100,00) CH Zech - 2.666 - - - 2.666 - (2.666) (100,00) - -
Trang 37
Thị trƣờng Châu Âu:
Từ Bảng 8, ta thấy rằng trong thị trƣờng Châu Âu có hai thị trƣờng EU và Ukraine là hai thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu, các thị trƣờng còn lại giá trị xuất khẩu tƣơng đối thấp hoặc chỉ xuất khẩu đƣợc một năm nhƣ Belarus.
Thị trƣờng EU gồm 27 quốc gia, mỗi quốc gia lại có những đặc điểm tiêu dùng riêng và đƣợc xem là một trong 3 khu vực nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Nhập khẩu thủy sản của EU chủ yếu từ các nƣớc nhƣ Tây Ban Nha, Hà Lan, Đức, Ba Lan… Nhu cầu cao nhƣng đòi hỏi về chất lƣợng và mức độ khó tính của thị trƣờng này cũng cao tƣơng đƣơng, thể hiện qua sự tăng của doanh thu rất cao 13.660 triệu đồng trong năm 2011 và ngay cả 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình rất khả quan. Năm 2012 so năm 2011, doanh thu tiếp tục giảm 35,67%, do khó khăn kinh tế tác động mạnh đến nhu cầu tiêu thụ thủy sản của ngƣời dân khu vực này. Ngoài đòi hỏi vế chất lƣợng, còn có các chính sách bảo hộ thông qua rào cảng thƣơng mại ngày càng đƣợc các nƣớc này áp dụng mạnh hơn trƣớc trong khi các rào cảng thƣơng mại cũ vẫn đƣợc duy trì.
Thị trƣờng Ukraine cũng là thị trƣờng khá hấp dẫn, nhƣng trong mấy năm gần đây tình hình xuất khẩu ở thị trƣờng này không mấy tốt, thể hiện rõ sự giảm sút của doanh thu với tốc độ giảm trung bình khoảng 61,14% qua 3 năm (2010 – 2012). Sang 6 tháng đầu năm 2013 thì lại không có hợp đồng nào.
Trang 38
Bảng 9: Doanh thu theo cơ cấu thị trƣờng Châu Mỹ và Châu Phi qua 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng 2013 của công ty Hải Sản 404
Thị trƣờng Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 6th2013/6th2012 2010 2011 2012 6th/2012 6th/2013 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Châu Mỹ 16.631 40.589 60.746 25.265 23.792 23.957 144,05 20.157 49,66 (1.473) (5,83) Mexico 2.381 7.776 6.419 5.733 4.398 5.394 226,52 (1.357) (17,46) (1.335) (23,29) Uraguay 14.250 29.456 18.743 8.540 2.357 15.206 106,71 (10.713) (36,37) (6.183) (72,40) Mỹ - 726 6.043 3.039 720 726 - 5.318 732,91 (2.319) (76,32) Colombia - 2.631 26.269 4.681 16.317 2.631 - 23.637 898,28 11.636 248,56 Dominican - - 3.272 3.272 - - - 3.272 - (3.272) (100,00) Châu Phi 16.300 57.134 10.208 3.609 - 40.834 250,52 (46.927) (82,13) (3.609) (100,00) Algeria 16.300 49.891 6.598 - - 33.591 206,08 (43.292) (86,77) - - Liban - 7.244 - - - 7.244 - (7.244) (100,00) - - Cameroon - - 2.345 2.345 - - - 2.345 - (2.345) (100,00) Lybia - - 1.265 1.265 - - - 1.265 - (1.265) (100,00)
Trang 39
Thị trƣờng Châu Mỹ:
Từ Bảng 9, ta thấy thị trƣờng này thì chỉ mới bắt đầu xuất khẩu từ mấy năm gần đây, nhƣng lại là một thị trƣờng ít biến động. Doanh thu biến động tăng đều qua các năm và cũng nhƣ một số thị trƣờng thì 6 tháng đầu năm tình hình có biến động theo chiều hƣớng xấu nhƣ mức biến động là không đáng kể. Trong đó hai thị trƣờng Mexico và Uraguay là hai thị trƣờng xuất khẩu chiếm giá trị xuất khẩu cao trên tổng doanh thu xuất khẩu tại thị trƣờng Châu Mỹ, các thị trƣờng còn lại giá trị xuất khẩu không cao, nhƣng trong đó có hai thị trƣờng đáng chú ý là thị trƣờng Mỹ và Colombia.
Thị trƣờng Mexico và Uraguay tuy có đóng góp vào doanh thu xuất khẩu qua các năm nhƣng chỉ tăng vào năm 2011 với giá trị là 5.349 triệu đồng đối với thị trƣờng Mexico, 15.206 triệu đồng đối với thị trƣờng Uraguay so năm 2010, tuy vậy tốc độ biến động của 2 thị trƣờng trên trong giai đoạn này là rất lớn. Nhận thấy thị trƣờng Uraguay luôn chiếm tỷ trọng cao, nhƣng tốc độ biến động cũng cao tƣơng đƣơng.
Bên cạnh đó, thị trƣờng Mỹ đƣợc đánh giá là khá hấp dẫn bởi các nhà xuất khẩu thủy sản trên thế giới. Mỹ nhập khẩu cá tra và cá da trơn từ 17 quốc gia, trong đó, Việt Nam là nƣớc cung cấp lớn nhất, chiếm 70% thị phần nhập khẩu, gấp 3 lần nƣớc tiếp theo là Trung Quốc. Mặt dù, từ vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa từ năm 2009 với mức thuế nhập khẩu áp đặt trên các mặt hàng này rất cao, tận đến năm 2010 công ty vẫn chƣa thể ký bất cứ hợp đồng nào tuy sản lƣợng và diện tích nuôi cá da trơn của Mỹ giảm do giá thức ăn tăng cao, ngƣời nuôi không có lãi và khó cạnh tranh với giá nhập khẩu. Mãi đến năm 2011 thì tình hình thay đổi với doanh thu đạt 726 triệu đồng tuy chƣa gọi là nhiều nhƣng cũng cho thấy mức độ ảnh hƣởng của vụ kiện phá giá đã giảm, tình hình lắng diệu bằng chứng là năm 2012 doanh thu xuất khẩu tăng rất nhanh 5.394 triệu đồng đóng góp vào sự tăng trƣởng của tổng doanh thu tại thị trƣờng Châu Mỹ, cho thấy sự nổ lực vƣợt bậc của công ty trong công tác xuất khẩu tại thị trƣờng Mỹ. Tuy vậy, 6 tháng đầu năm 2013 tình hình dƣờng nhƣ không mấy tốt khi doanh thu giảm nhanh 76,32% ảnh hƣởng đến sự sụt giảm tổng doanh thu tại thị trƣờng Châu Mỹ. Thêm vào đó, thị trƣờng Colombia tuy chỉ mới xuất khẩu trong năm 2011 nhƣng có thể nhận thấy đây cũng là một thị trƣờng tiềm năng không kém tăng liên tục với tỷ lệ tăng trƣởng cao qua các năm và kể cả 6 tháng đầu năm.
Trang 40
Thị trƣờng Châu Phi:
Ta thấy thị trƣờng này thì chỉ mới bắt đầu xuất khẩu từ năm 2010, nên gặp nhiều khó khăn. Mức biến động khá phức tạp bao gồm các thị trƣờng nhƣ: Algeria bất đầu xuất khẩu năm 2010, Liban bất đầu xuất khẩu năm 2011, Cameroon và Lybia bất đầu xuất khẩu năm 2012. Thấy rõ rằng Công ty đã có bƣớc tiến trong nổ lực mở rộng thị trƣờng, nhƣng xét cho cùng thì việc mở rộng thị trƣờng sang Châu Phi gặp không ít trở ngại với bằng chứng là thị trƣờng Algeria bất đầu xuất khẩu năm 2010 đạt 16.300 triệu đồng tăng mạnh lên đến 33.591 triệu đồng so năm 2010, sang năm 2012 thì lại giảm 86,77%. Liban bất đầu xuất khẩu năm 2011 và chỉ đƣợc một năm duy nhất. Cameroon và Lybia bất đầu xuất khẩu năm 2012 cũng chỉ dừng lại ở 6 tháng đầu năm 2012 là 2 thị trƣờng chủ yếu phản ánh sự giảm sút của tổng doanh thu thị trƣờng Châu Phi.
Trang 41
4.1.2.3. Doanh thu theo cơ cấu sản phẩm
Bảng 10: Doanh thu theo cơ cấu sản phẩm xuất khẩu qua 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của công ty Hải sản 404 Đvt: Triệu đồng Sản phẩm