0
Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

Các số liệu thống kê chính thức phục vụ nhu cầu tính toán

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM (Trang 90 -92 )

1. Tổng sản phẩm trong nước GDP, tỷ đồng (giá thực tế) 441646 613443 715307 839211 974266 1144015 Nông, lâm nghiệp và thủy sản 108356 138285 155992 175984 198798 232188 Công nghiệp và xây dựng 162220 242126 287616 344224 404697 475681 Dịch vụ 171070 233032 271699 319003 370771 436146 2. Tổng số lao động trong độ tuổi, nghìn người 37609,6 40573,8 41586,3 42526,9 43338,9 44171,9 Ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản

24480,6 24443,4 24430,7 24282,4 23994,8 23810,9

Các ngành còn

lại 13129,0 16130,6 17155,6 18244,5 19344,1 20361,0

3. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở thành thị,

%

6,42 5,78 5,6 5,31 4,82 4,64

4. Tỷ lệ thời gian làm việc trung bình của lao động trong độ tuổi ở nông thôn, %

74,16 75,42 77,65 79,10 80,65 81,79

5. Giá trị lao động tính trên đầu người theo ngành, triệu đồng/năm/người 11,74 15,12 17,20 19,73 22,48 25,90 Nông lâm nghiệp, thủy sản 8,253 8,572 9,092 9,649 10,277 11,404 Các ngành khác 25,386 29,457 32,602 36,352 40,088 44,783

(Nguồn: Tổng cục Thống kê (2008). Niên giám thống kê 2007, tr. 51, 61, 62, 71 và tính toán của nhóm nghiên cứu )

Dựa vào các số liệu chính thức trong Bảng 3.3, kết hợp với kết quả khảo sát thực tế, chúng ta sẽ tiến hành tính toán giá trị của khu vực kinh tế ngầm lần lượt ở hai khu vực: 1) khu vực 1 với các ngành nông lâm nghiệp và thủy sản và 2) khu vực 2 với các ngành còn lại.

Để định lượng khu vực kinh tế ngầm tại các ngành nông lâm nghiệp và thủy sản, chúng ta tiến hành các bước sau:

Bước 1. Qui đổi thời gian nhàn rỗi của lao động thành đơn vị chuẩn

Chúng ta biết, nhà nông cũng như người nuôi trồng thủy hải sản, cây công nghiệp hoàn toàn không có thời gian nhàn rỗi. Những lúc nông nhàn, cũng là khi họ tham gia tích cực vào các hoạt động không chính thức để tìm cách tăng thêm thu nhập. Các hoạt động này rất đa dạng và phong phú. Đó là làm việc trong các làng nghề từ thợ xây, thợ mộc, thợ đá… đến tổ chức sản xuất nhỏ phát triển kinh tế hộ gia đình. Số liệu thống kê chính thức cho thấy, thời gian rỗi của nhà nông dao động vào khoảng từ 70-82%. Trên thực tế thì chỉ số thời gian nhàn rỗi có thể thấp hơn, đặc biệt với cùng với sự phát triển của công nghệ cũng như sự bành trướng của đô thị - thời gian rỗi của nhà nông có nơi, có lúc lên tới 50-60%. Qui đổi con số này ra đơn vị lao động chuẩn ta sẽ có thêm một nguồn số liệu để đánh giá khu vực kinh tế phi chính thức ở cách ngành kinh tế gắn chặt với nông dân và nông thôn. Kết quả tính toán trình bày trong Bảng 3.8.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM (Trang 90 -92 )

×