Tổ chức bộ máy kế toán

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghệ nồi hơi phú hưng (Trang 33)

3.5.1 Cơ cấu tổ chức

Là một công ty có quy mô sản xuất vừa và nhỏ nên mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Công Nghệ Nồi Hơi Phú Hƣng đƣợc tổ chức đơn giản bao gồm 2 nhân viên kế toán: kế toán trƣởng kiêm kế toán tổng hợp và kế toán mua hàng.

• Kế toán tổng hợp: kiểm tra, lƣu trữ các chứng từ và định khoản các phần hành kế toán. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kết chuyển chi phí, xác định kết quả kinh doanh để lập báo cáo tài chính. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, mở sổ theo dõi nợ.

• Kế toán tiền lƣơng kiêm kế toán mua hàng: có trách nhiệm theo dõi việc mua hàng tại công ty. Lập các báo cáo về lao động, tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, ghi chép, phản ánh kịp thời tình hình sử dụng lao động, hạch toán lƣơng, chi trả lƣơng cho công nhân viên. Các khoản chi phí mua vật tƣ, công cụ dụng cụ.

3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức chế độ kế toán

Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính. Hình thức kế toán hiện nay công ty đang áp dụng là hình thức “kế toán trên máy vi tính”, phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo hình thức kế toán “nhật ký chung”.

3.4.2.1 Hình thức kế toán áp dụng Hình thức nhật ký chung

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và

22

theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hình 3.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật kí chung

Ghi chú

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trƣờng hợp dùng sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ hoặc cuối tháng, tuỳ khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính.

Chứng từ kế toán Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ Nhật ký chung Sổ Nhật ký chung Sổ Cái Sổ Cái Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

BÁO CÁO TÀI

23

Hình thức kế toán trên máy vi tính

Công ty hiện đang áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính. Hiện nay, công ty đang sử dụng phần mềm kế toán MISA SME.NET 2012 và ghi sổ theo hình thức nhật ký chung..

Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy

Ghi chú

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

• Ƣu điểm của phần mềm

Giao diện thân thiện, dễ sử dụng, cho phép cập nhật dữ liệu linh hoạt (nhiều hóa đơn cùng 01 phiếu chi). Bám sát chế độ kế toán, các biểu mẫu, chứng từ sổ sách tuân thủ theo chế độ kế toán. Cho phép tạo nhiều cơ sở dữ liệu. Thao tác lƣu và ghi sổ dữ liệu. Tính chính xác và bảo mật cao.

• Nhƣợc điểm

Tốc độ xử lý dữ liệu chậm. Các báo cáo khi kết xuất ra excel sắp xếp không theo thứ tự. Vì có SQL nên MISA đòi hỏi cấu hình máy tƣơng đối cao, nếu máy yếu thì chƣơng trình chạy rất chậm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.3 Phƣơng pháp kế toán

Công ty TNHH Công Nghệ Nồi Hơi Phú Hƣng áp dụng:

• Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12. • Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là: VNĐ.

Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết Chứng từ kế toán CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

cùng loại - Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế toán quản trị

- Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị

PHẦN MỀM KẾ TOÁN

24

• Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho: kê khai thƣờng xuyên.

• Phƣơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho: bình quân cuối kỳ. • Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ (Tài Sản Cố Định): khấu hao theo đƣờng thẳng.

• Phƣơng pháp tính thuế GTGT: theo phƣơng pháp khấu trừ thuế GTGT. • Phƣơng pháp tính giá thành: phƣơng pháp giản đơn (đánh giá theo nguyên vật liệu trực tiếp).

3.5 SƠ LƢỢC VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.5.1 Đặc điểm khách hàng

Nhìn chung lƣợng khách hàng của công ty là tƣơng đối ổn định. Đến nay công ty có hơn 30 khách hàng ký hợp đồng thƣờng xuyên. Chủ trƣơng của công ty là tập trung giữ vững khách hàng truyền thống. Đồng thời công ty cũng không ngừng đƣa ra các biện pháp để tăng cƣờng chất lƣợng dịch vụ, sản phẩm nhằm thu hút khách hàng mới. Đối tƣợng đặt hàng của công ty thƣờng là những doanh nghiệp, công ty chế biến thức ăn gia súc, sản xuất và phân phối nông dƣợc, các công ty thủy sản, nông sản, chế biến thực phẩm,….

3.5.2 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2011-2013.

Nhìn chung, doanh thu thuần qua 3 năm tăng liên tục so với năm trƣớc và không phát sinh các khoản làm giảm doanh thu là một dấu hiệu vô cùng khả quan, cụ thể là doanh thu thuần năm 2012 tăng vƣợt so với năm 2011 với mức tăng 10.809 triệu đồng tƣơng đƣơng với 103,35%. Sang năm 2013 doanh thu đạt 22.086 triệu đồng, tăng 819 triệu đồng tƣơng đƣơng với 3,85% so với năm 2012. Nguyên nhân là do trong năm 2012 Việt Nam xuất siêu các mặt hàng nông- công nghiệp, mà hơi bão hòa thƣờng cung cấp hơi (nhiệt) sử dụng cho các nhu cầu sấy, hấp, sƣởi, gia nhiệt,...sản phẩm công-nông nên một phần cũng đã thúc đẩy việc tiêu thụ hơi bão hòa trong năm 2012 tăng đáng kể cụ thể là công ty cung cấp sản phẩm “hơi bão hòa” tăng mạnh trong năm 2012 đạt 11.015 triệu đồng tăng 8.436 triệu đồng, về giá trị tƣơng đƣơng với 327,1% so với năm 2011. Bên cạnh đó, việc một số doanh nghiệp nhận đƣợc các đề án ứng dụng nồi hơi trong dây chuyền chế biến nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm ô nhiễm môi trƣờng,… cũng góp phần thúc đẩy tiêu thụ nồi hơi, cùng với sự hỗ trợ từ Chính phủ khi ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP (10/05/2012) đƣa ra một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị

25

trƣờng. Bên cạnh đó, số lƣợng đơn đặt hàng từ nhiều tỉnh, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long qua các năm đều tăng nên số lƣợng sản phẩm cung cấp ra thị trƣờng tăng. Chính những điều đó đã dẫn đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty không ngừng tăng lên kéo theo doanh thu thuần cũng tăng cao.

Cùng với việc doanh thu tăng cao thì các khoản mục chi phí nhƣ giá vốn hàng bán, chi phí quản lý kinh doanh của công ty cũng có xu hƣớng tăng qua các năm. Cụ thể năm 2012 giá vốn hàng bán đạt 18.608 triệu đồng tăng 9.484 triệu đồng so với năm 2011 tƣơng ứng với 103,94%, từ năm 2012 sang năm 2013 giá vốn hàng bán đã có xu hƣớng giảm với mức giảm 1.406 triệu đồng, tƣơng ứng với 7,56%. Nguyên nhân làm cho giá vốn hàng bán tăng là do công ty đẩy mạnh đầu tƣ vào việc sản xuất nồi hơi để kinh doanh và đầu tƣ nồi hơi để làm tài sản cố định cho đơn vị. Mặt khác, tỷ lệ lạm phát còn ở mức cao nên làm giá cả của hàng hóa đầu vào tăng, kết hợp với sự tăng giá về nhiên liệu làm cho chi phí vận chuyển cũng tăng. Gía vốn là chi phí chính của hoạt động kinh doanh của công ty và do công ty kinh doanh những mặt hàng có giá trị nên chi phí giá vốn là rất cao. Gía vốn năm 2013 giảm so với năm 2012, do công ty chủ yếu sản xuất hơi bão hòa nhiều hơn việc cung cấp nồi hơi nên giá nguyên vật liệu đầu vào giảm hơn so với năm 2012. Chi phí quản lý kinh doanh cũng tăng đáng kể, cụ thể là năm 2012 tăng 957 triệu đồng tƣơng ứng với 255,34%. Đến năm 2013 chi phí quản lý kinh doanh lại tiếp tục tăng với mức 2.552 triệu đồng tƣơng đƣơng với 191,52%, nguyên nhân là do việc bảo hành sản phẩm, chi phí khấu hao tài sản cố định, tăng lƣơng khuyến khích nhân viên trong công ty, chi phí vận chuyển, giá xăng, dầu tăng kết hợp tăng số đơn đặt hàng. Tốc độ tăng chi phí của công ty qua 3 năm là khá cao, tuy nhiên vẫn phù hợp với tốc độ tăng của doanh thu nên doanh nghiệp vẫn làm ăn có lời.

Nếu khoản mục doanh thu và chi phí của công ty biến động theo xu hƣớng tăng qua 3 năm thì lợi nhuận lại biến động theo xu hƣớng giảm. Tuy lợi nhuận có giảm nhƣng tốc độ tăng của doanh thu luôn cao hơn tốc độ tăng của chi phí nên việc kinh doanh của công ty vẫn đảm bảo có lời. Nguyên nhân là do năm 2012 công ty phải nộp thêm một khoản thuế TNDN (7,5%) trong khi năm 2011 thì đƣợc miễn thuế (đƣợc miễn từ khi thành lập đến năm 2011). Cụ thể, lợi nhuận năm 2012 đạt 801 triệu đồng giảm 158 triệu đồng so với năm 2011 tƣơng đƣơng với 16,49%, sang năm 2013 lợi nhuận sau thuế đạt 731 triệu đồng giảm 70 triệu đồng so với năm 2012 tƣơng đƣơng với 8,75%, do chi phí năm 2012 tăng so với năm 2011 trong khi doanh thu năm 2012 so với năm 2011 lại tăng ít hơn nên làm lợi nhuận giảm.

26

Tóm lại, qua 3 năm mặc dù đứng trƣớc tình trạng bất ổn chung của nền kinh tế lạm phát tăng cao năm 2011 (18,13%) và bƣớc sang năm 2012, kinh tế - tài chính của Việt Nam tiếp tục bị ảnh hƣởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới, số lƣợng doanh nghiệp giải thể, phá sản, ngừng hoạt động năm 2012 là 54.261 doanh nghiệp,… nhƣng công ty vẫn đảm bảo kinh doanh có lợi nhuận, mặc dù lợi nhuận có giảm nhƣng xét với xu hƣớng chung của nền kinh tế thì công ty vẫn đƣợc coi là kinh doanh có hiệu quả. Điều đó cho thấy chính sách đúng đắn của ban lãnh đạo cùng tinh thần hăng say làm việc của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, đồng thời cũng khẳng định đƣợc thế mạnh về tài chính của công ty. Các nhà đầu tƣ có thể hoàn toàn yên tâm khi đầu tƣ vào công ty. Hơn nữa, qua 8 năm kinh doanh cho thấy công ty đã đứng vững trên thị trƣờng, nâng cao đƣợc uy tín nên có nhiều đơn đặt hàng từ nhiều khách hàng từ các tỉnh lân cận nhƣ: Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang, Ninh Thuận, Bến Tre, thành phố Hồ Chí Minh,…Nhƣng để đạt đƣợc hiệu quả hoạt động cao hơn, công ty nên có kế hoạch thu mua, dự trữ nguyên vật liệu, xây dựng định mức thu mua hợp lý để đảm bảo có đủ nguyên liệu sản xuất, chế tạo cũng nhƣ có thể giảm chi phí thu mua đến mức tối thiểu. Nâng cao chất lƣợng nồi hơi cung cấp để giảm chi phí bảo hành. Bên cạnh đó, công ty cần xây dựng chiến lƣợc thu hút khách hàng nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại công ty.

Dựa vào số liệu bảng 3.3, ta có thể tập hợp số liệu cho biểu đồ biểu diễn tổng doanh thu, chi phí và lợi nhuận đạt đƣợc của công ty trong giai đoạn 2011-2013 nhƣ sau:

Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Công Nghệ Nồi Hơi Phú Hưng,2011-2013

Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện kết quả kinh doanh công ty giai đoạn 2011-2013

0 5.000.000 10.000.000 15.000.000 20.000.000 25.000.000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Doanh thu Chi Phí Lợi Nhuận Nghìn đồng Năm

27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Công Nghệ Nồi Hơi Phú Hưng, 2011-2013

CHỈ TIÊU

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Chênhlệch 2012/ 2011 Chênh lệch 2013/2012 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu bán hàng và CCDV 10.458.216 21.267.241 22.086.284 10.809.025 103,35 819.043 3,85

2.Các khoản giảm trừ doanh thu - - - -

3.Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 10.458.216 21.267.241 22.086.284 10.809.025 103,35 819.043 3,85 4. Giá vốn hàng bán 9.124.493 18.608.492 17.202.103 9.483.999 103,94 (1.406.389) (7,56) 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 1.333.723 2.658.749 4.884.181 1.325.026 99,35 2.225.432 83,70 6. Doanh thu hoạt động tài chính - 5.236 35.447 5.236 - 30.211 576,99

7. Chi phí tài chính - 440.307 245.752 440.307 - (194.555) (44,19)

- Trong đó : Chi phí lãi vay - 420.000 245.752 420.000 - (174.248) (41,49) 8. Chi phí quản lý kinh doanh 374.961 1.332.377 3.884.106 957.416 255,34 2.551.729 191,52 9. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 958.762 891.301 789.770 (67.461) (7,04) (101.531) (11,39)

10. Thu nhập khác - - - -

11. Chi phí khác - 25.771 - 25.771 - (25.771) -

12. Lợi nhuận khác - (25.771) - (25.771) - 25.771 -

13 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 958.762 865.530 789.770 (93.232) (9,72) (75.760) (8,75) 14.Chi phí thuế TNDN hiện hành - 64.915 59.233 64.915 - (5.682) (8,75) 15. Lợi nhuận sau thuế TNDN 958.762 800.615 730.537 (158.147) (16, 49) (70.078) (8,75)

28

Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong 6 tháng đầu năm 2013 và 2014

Bảng 3.4 thể hiện tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận sau thuế tại công ty 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Số liệu thể hiện ở bảng 3.4, cung cấp cái nhìn tổng quan nhất về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong 6 tháng đầu năm 2013 và 2014.

Nhìn chung, doanh thu thuần 6 tháng đầu năm 2014 tăng nhanh so với 6 tháng đầu năm 2013 với mức tăng là 3.506 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 26,01 %. Do 6 tháng đầu năm 2014 công ty nhận đƣợc nhiều đơn đặt hàng mới, gia tăng việc kinh doanh nhiều loại hình: sản xuất, chế tạo, cung cấp dịch vụ,…. và thành công trong việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ mới. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế cả nƣớc 6 tháng đầu năm 2014 cũng đã có dấu hiệu chuyển biến tích cực, tốc độ tăng GDP cao hơn cùng kỳ năm 2013, nên đã thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm của công ty tăng so với 6 tháng đầu năm 2013.

Tuy doanh thu tăng trong 6 tháng đầu năm 2014 nhƣng các khoản chi phí của công ty cũng tăng lên đáng kể. Do công ty phải chi trả lƣơng nhân viên, tăng phụ cấp để khuyến khích họ làm việc, chi phí khấu hao tài sản cố định của công ty, đặc biệt việc bảo hành nồi hơi đã làm chi phí quản lý kinh doanh 6 tháng năm 2014 đạt 2.114 triệu đồng tăng 1.547 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 272,55%. Mặt khác, do sự biến đông giá của thị trƣờng nguyên vật liệu đã làm giá vốn hàng bán tăng 2.020 triệu đồng so với năm 2013 tƣơng ứng với tỷ lệ 16,56%.

Do công ty đƣợc ƣu đãi về thuế, áp dụng mức thuế suất 7,5%. Mặt khác

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghệ nồi hơi phú hưng (Trang 33)