CỔ PHẦN TM – DV ĐẠI KHÁNH
5.2.2.4 Số lần đặt hàng (lấy hàng) mỗi tháng và số tiền mỗi lần lấy hàng
Số lần lấy hàng của đáp viên phụ thuộc phần lớn vào số lần nhân viên đến ghi hàng trên tháng, nhưng việc nhân viên đến ghi hàng cũng cĩ trường hợp khách hàng chưa hết hàng nên khơng lấy hoặc khơng nhớ là mình hết các mặt hàng nào. Cụ thể số lần lấy hàng tập trung nhiều từ 3 – 4 lần (86,7%); cịn lại là từ 1 – 2 lần (6,7%); trên 4 lần (6,7%). (Phụ lục bảng 3: Số lần đặt hàng). Tương tự số tiền mỗi lần lấy hàng lần cũng tập trung từ 600.000 – 1.000.000 đồng (53%); cịn lại là từ 100.000 – 500.000 đồng (23,3%); từ 1.100.000 – 1.500.000 đồng (21,7%). (Phụ lục bảng 4: Số tiền mỗi lần đặt hàng).
Và để hiểu rõ hơn số lần đặt hàng trung bình mỗi tháng của đáp viên/tổng thể thơng qua bảng sau:
Bảng 5.01: Số lần đặt hàng mỗi tháng của đáp viên/tổng thể
One-Sample Statistics
N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
Số lần đặt hàng (lấy hàng)/tháng 60 3,5500 ,72311 ,09335 One-Sample Test Test Value = 4 T df Sig. (2- tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Số lần đặt hàng (lấy hàng)/tháng -4,820 59 ,000 -,45000 -,6368 -,2632
Kết quả cho thấy, số lần đặt hàng trung bình mỗi tháng là 3,55 lần và kiểm định t = -4,820 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000<0,05, đủ cơ sở để khẳng định số lần trung
bình lấy hàng của các đáp viên là 4 lần. Và điều này cũng hợp lý với số lần nhân viên làm cơng việc ghi hàng/tháng. Tương tự, số tiền trung mỗi lần đặt hàng là 899.200 đồng kết quả là kiểm định t = - 2,333 với mức ý nghĩa Sig. = 0,023<0,05, điều này khẳng định các đáp viên mỗi lần đặt hàng với số tiền là 1.000.000 đồng.
(Xem phụ lục bảng 5: Số tiền trung bình mỗi lần đặt hàng của đáp viên/tổng thể).
Bên cạnh đĩ tác giả cũng tiến hành kiểm định xem cĩ mối quan hệ giữa quy mơ (vốn kinh doanh) và số tiền đặt hàng ? Từ kết quả bảng Chi – Square Test ta cĩ Sig. = 0,028 < 0,05 chứng tỏ rằng cĩ mối quan hệ giữa quy mơ (vốn kinh doanh) và số tiền đặt hàng. Cụ thể như sau: Những của hàng kinh doanh cĩ quy mơ vốn từ 10 – dưới 30 triệu số tiền đặt hàng tập trung vào khoảng từ 100.000 – 500.000 đồng; Những của hàng cĩ quy mơ vốn trên 30 triệu số tiền đặt hàng tập trung vào khoảng từ 600.000 – 1.500.000 đồng. (Phụ lục bảng 6: Kiểm định mối quan hệ giữa quy mơ
(vốn kinh doanh) với số tiền đặt hàng của đáp viên). Đây sẽ là cơ sở để Cơng ty
phân loại nhĩm khách hàng, bố trí nhân viên bán hàng ghi hàng và cĩ những chính sách những chương trình phù hợp cho từng nhĩm khách hàng.
5.2.2.5 Hình thức thanh tốn tiền hàng
Theo nghiên cứu mà tác giả thu thập được thì hình thức thanh tốn giữa khách hàng và Cơng ty là thanh tốn hết khi lấy hàng, việc thanh tốn này cũng được một số khách hàng hiểu và thơng cảm cho Cơng ty, nhưng cũng cĩ nhiều khách hàng khơng đồng ý. Nguyên nhân mà Cơng ty lựa chọn hình thức thanh tốn hết khi lấy hàng là do lúc trước Cơng ty áp dụng hình thức thanh tốn sau, thì cĩ một số nhân viên bán hàng đã lợi dụng hình thức này để chiếm đoạt tiền của Cơng ty. Do đĩ, việc áp dụng hình thức thanh tốn trên đã khắc phục được tình trạng này, nhưng cùng làm giảm số lượng lớn hàng hĩa bán ra vì nhiều khách hàng đĩng gĩp ý kiến muốn lấy hàng nhiều hơn nhưng hạn chế về thanh tốn nên khơng thể lấy hàng nhiều. Đây là một vấn đề mà Cơng ty cần quan tâm và sớm cĩ giải pháp để nâng cao được số lượng bán hàng của mình.