Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 50 - 54)

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Thanh Oai là một huyện đồng bằng cú vị trớ địa lý nằm ở phớa Tõy Nam của thành phố Hà Nội, trung tõm kinh tế - chớnh trị là thị trấn Kim Bài cỏch quận Hà

Đụng khoảng 14 km, cỏch trung tõm thành phố Hà Nội 20 km về phớa Bắc.

Toàn huyện cú 20 xó và 01 thị trấn với tổng diện tớch tự nhiờn 12.385,56 ha và dõn số là 176.336 người. Huyện cú địa giới hành chớnh tiếp giỏp như sau:

- Phớa Bắc giỏp quận Hà Đụng.

- Phớa Đụng giỏp huyện Thường Tớn và huyện Thanh Trỡ; - Phớa Tõy giỏp huyện Chương Mỹ;

- Phớa Nam giỏp huyện Ứng Hoà và huyện Phỳ Xuyờn;

Với vị trớ nằm liền kề với quận Hà Đụng và trung tõm thành phố Hà Nội, Thanh Oai cú nhiều điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế, giao lưu buụn bỏn

đặc biệt thuận lợi trong việc tiờu thụ cỏc sản phẩm nụng sản và cỏc sản phẩm sản xuất từ cỏc làng nghề truyền thống.

3.1.1.2. Địa hỡnh

Thanh Oai cú địa hỡnh đồng bằng tương đối bằng phẳng với hai vựng rừ rệt là vựng đồng bằng sụng Nhuệ và vựng bói sụng Đỏy, cú độ dốc từ Tõy sang

Đụng và từ Bắc xuống Nam. Điểm cao nhất là xó Thanh Mai với độ cao 7,50 m so với mực nước biển và điểm thấp nhất là xó Liờn Chõu cú độ cao 1,50 m so với mực nước biển.

Với đặc điểm địa hỡnh như vậy huyện cú đủđiều kiện thuận lợi cho phỏt triển sản xuất đa dạng hoỏ cõy trồng và vật nuụi, cú khả năng thõm canh tăng vụ.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 41

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 42

3.1.1.3. Khớ hậu

Thanh Oai nằm trong huyện đồng bằng sụng Hồng cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa của miền Bắc với 2 mựa rừ rệt, đú là mựa Hố nắng núng, mưa nhiều, mựa

Đụng lạnh rột mưa ớt với số giờ nắng trong năm từ 1.600 – 1.700 giờ. Lượng mưa bỡnh quõn năm của huyện khoảng 1.600 - 1.800 mm, lượng mưa tập trung vào mựa hố với khoảng 80% tổng lượng mưa cả năm. Mựa khụ kộo dài từ thỏng 10

đến thỏng 3 năm sau.

3.1.1.4. Thủy văn

Hệ thống thuỷ văn của huyện bao gồm hai con sụng lớn đú là sụng Nhuệ ở

phớa Đụng của huyện cú chiều dài 14,50 km và sụng Đỏy chạy dọc phớa Tõy của huyện với chiều dài khoảng 20,50 km. Ngoài ra cũn cú cỏc hệ thống hồ, đầm lớn tập trung ở cỏc xó Thanh Cao, Cao Viờn, Cao Dương ...

3.1.1.5. Cỏc nguồn tài nguyờn a) Tài nguyờn đất

Đất đai trờn địa bàn huyện Thanh Oai được hỡnh thành chủ yếu do quỏ trỡnh bồi đắp phự sa của hệ thống sụng Hồng, thụng qua sụng Đỏy. Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng trờn địa bàn huyện cú cỏc loại đất chớnh sau:

- Đất phự sa được bồi hàng năm (Pb), cú diện tớch 2.250,30 ha, chiếm 18,17% diện tớch đất tự nhiờn.

- Đất phự sa khụng được bồi (P), cú diện tớch 8.534,20 ha, chiếm 68,90% diện tớch đất tự nhiờn.

- Đất phự sa glay (Pg), cú diện tớch 1.601,06 ha, chiếm 12,93% diện tớch đất tự nhiờn.

Nhỡn chung, đất đai của huyện cú độ phỡ cao, cú thể phỏt triển nhiều loại cõy trồng như cõy lương thực, cõy rau màu, cõy lõu năm, cõy ăn quả và cú thể ứng dụng nhiều mụ hỡnh đạt hiệu quả kinh tế cao.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 43 Bảng 3.1. Cơ cấu cỏc nhúm đất STT Nhúm đất Diện tớch (ha) Tỷ lệ (%) 12.385,56 100 1 Đất phự sa được bồi hàng năm 2.250,30 18,17% 2 Đất phự sa khụng được bồi 8.534,20 68,90% 3 Đất phự sa glay 1.601,06 12,93% Nguồn: Số liệu thu thập b) Tài nguyờn nước

Nước phục vụ cho sản xuất và cho sinh hoạt của nhõn dõn trong huyện được lấy từ hai nguồn là nước mặt và nước ngầm.

* Nguồn nước mặt: Chủ yếu là sụng Hồng và sụng Nhuệ qua hệ thống thủy nụng La Khờ và sụng Đỏy. Ngoài ra cũn cú hệ thống hồ, đầm, ao rất rộng lớn (hơn 300 ha) đặc biệt là đầm Thanh Cao - Cao Viờn.

* Nguồn nước ngầm: Tầng chứa nước nằm ởđộ sõu 30-60 m, cú hàm lượng sắt và mangan cao hơn tiờu chuẩn cho phộp. Vỡ vậy, cần phải được xử lý trước khi đưa vào sử dụng.

c) Tài nguyờn du lịch

Thanh Oai cú nhiều di tớch lịch sử, văn húa và cảnh đẹp, là tiềm năng lớn để

phỏt triển du lịch văn húa, lễ hội, du lịch sinh thỏi: Chựa Bối Tam Hưng, Đỡnh Sàn Hồng Dương, Đầm sinh thỏi Cao viờn; Làng cổ CựĐà... đõy là những tiềm năng to lớn cú thể quy hoạch thành cỏc trung tõm du lịch như: du lịch di tớch văn hoỏ, làng nghề truyền thống, du lịch sinh thỏi…

d) Thực trạng mụi trường

Nguồn nước thải từ cỏc khu dõn cư, từ cỏc làng nghề hiện nay phần lớn chưa qua xử lý mà thải trực tiếp vào cỏc nguồn nước mặt tiếp nhận là sụng, hồ, kờnh mương; nhiều sụng, hồ đó trở thành nơi chứa nước thải do vậy đó gõy ụ nhiễm nguồn nước mặt. Vấn đề sử dụng nước thải sinh hoạt và cỏc khu cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp chưa được xử lý trong sản xuất nụng nghiệp đang trở thành vấn đề

cấp bỏch hiện nay và trong những năm tiếp theo.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 44

diệt cỏ, thuốc tăng trưởng, thuốc kớch thớch... trong sản xuất nụng nghiệp ở một khớa cạnh nào đú cũng gõy hậu quả tiờu cực tới mụi trường.

Việc thu gom và xử lý rỏc thải của huyện tuy cú nhiều cố gắng song cũng chỉ thu gom được khoảng 75 % khối lượng rỏc phỏt sinh gõy ảnh hưởng tới mụi trường.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)