Thực trạng hoạt động của VPĐKQSDĐ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 39 - 47)

1.3.2.1. Tỡnh hỡnh thành lập của VPĐKQSDĐở Việt Nam

Theo bỏo cỏo của Cục Đăng ký thống kờ - Tổng cục Quản lý đất đai tớnh

đến thỏng 12 năm 2009 cả nước đó cú 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ương thành lập VPĐK cấp tỉnh (chi tiết xem Bảng 2.1). Trong đú Hậu Giang là tỉnh thành lập sớm nhất 06/9/2004, Điện Biờn là tỉnh chậm nhất 28/03/2007. Cú 39 tỉnh thành lập đỳng thời hạn quy định tại Nghị định 181/2004/NĐ-CP (trước 01/7/2005).

Đến nay, cơ bản cỏc tỉnh đó chỉ đạo UBND cỏc huyện, thị xó, thành phố

thành lập VPĐKQSDĐ và dần dần ổn định đi vào hoạt động theo đỳng chức năng nhiệm vụ.

Một số VPĐKQSDĐ khụng trực thuộc Phũng Tài nguyờn và Mụi trường theo quy định mà trực thuộc Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện như huyện Tiền Hải tỉnh Thỏi Bỡnh, thành phố Vinh tỉnh Nghệ An, Thành phốĐà Lạt tỉnh Lõm Đồng,

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 30

đó dẫn đến sự chồng chộo về chức năng, nhiệm vụ trong tổ chức, chỉ đạo cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sự phõn tỏn trong quản lý hồ sơđịa chớnh; làm cho thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thờm phức tạp, kộo dài do thiếu sự phối hợp giữa cỏc cơ quan này (Tổng cục Quản lý đất đai, 2009).

Bảng 1.1. Tỡnh hỡnh thành lập VPĐK cỏc cấp

Chia theo vựng STNMT VPĐK cấp tỉnh VPĐK cấp huyện

2006 2009 2006 2009 2006 2009 Cả nước 64 63 48 63 119 537 Miền Nỳi Phớa Bắc 15 15 8 15 1 90 Đồng Bằng Bắc Bộ 11 10 7 10 1 112 Bắc Trung Bộ 6 6 5 6 18 51 Nam Trung Bộ 8 8 7 8 19 67 Tõy Nguyờn 5 5 5 5 6 47 Đụng Nam Bộ 6 6 5 6 44 50 Tõy Nam Bộ 13 13 11 13 30 120 Nguồn: Cục Đăng ký và Thống kờ đất đai 31/12/2009 1.3.2.2. Cơ cấu tổ chức của VPĐKQSDĐở Việt Nam

Theo bỏo cỏo của cỏc địa phương, VPĐK thuộc Sở đều tổ chức thành nhiều đơn vị trực thuộc, phổ biến là cỏc phũng, một số nơi tổ chức thành bộ phận hoặc tổ (dưới đõy gọi chung là bộ phận); mỗi VPĐK thuộc Sở trung bỡnh cú từ 3

đến 4 bộ phận.

Do cú ớt cỏn bộ nờn đa số cỏc VPĐK cấp huyện được tổ chức thành cỏc tổ, nhúm để triển khai thực hiện nhiệm vụ theo yờu cầu cụng việc của từng thời kỳ; nhiều VPĐK thực hiện việc phõn cụng cỏn bộ quản lý theo địa bàn (mỗi cỏn bộ

chịu trỏch nhiệm theo dừi, thực hiện một số xó, thị trấn) nờn lực lượng bị phõn tỏn. Cỏc VPĐK cấp huyện cú nhiều cỏn bộđó được tổ chức thành cỏc tổ chuyờn mụn khỏc nhau; phổ biến là: TổĐăng ký đất đai (hoặc Thẩm định hồ sơ); Tổ Lưu trữ

hồ sơ và cung cấp thụng tin; một số VPĐK do yờu cầu cụng việc cũn cú TổĐăng ký giao dịch bảo đảm; đõy là cỏc tổ chuyờn mụn tối thiểu cần được thành lập và duy trỡ ổn định ở cỏc địa phương.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 31

1.3.2.3. Nguồn nhõn lực của VPĐKQSDĐ ở Việt Nam

- Theo bỏo cỏo Tổng cục Quản lý đất đai, số lượng lao động của cỏc VPĐK cấp tỉnh hiện cũn hạn chế: Tổng số cỏn bộ của 63 VPĐK cấp tỉnh, tớnh

đến thỏng 12 năm 2009 là 1.733 người, trung bỡnh mỗi VPĐK cấp tỉnh cú 27 người (chi tiết xem Bảng 1.2).

Bảng 1.2. Nguồn nhõn lực VPĐKQSDĐ của cả nước Chia theo vựng VPĐKQSDĐ cấp tỉnh VPĐKQSDĐ cấp huyện Tổng số Biờn chế Hợp đồng Tổng số Biờn chế Hợp đồng Số người TB/VP Cả nước 1733 824 909 5566 2348 3218 10,4 Miền Nỳi Phớa Bắc 230 132 98 343 228 115 3,8 Đồng Bằng Bắc Bộ 299 139 160 583 267 316 5,2 Bắc Trung Bộ 164 67 97 356 208 148 7,0 Nam Trung Bộ 163 67 96 727 337 390 10,9 Tõy Nguyờn 68 37 31 475 144 331 10,1 Đụng Nam Bộ 269 125 144 1311 493 818 26,2 Tõy Nam Bộ 540 257 283 1771 671 1100 14,8 Nguồn: Cục Đăng ký và Thụng kờ đất đai 2009

Trong tổng số lao động của cỏc VPĐK cấp tỉnh cú 824 người trong biờn chế Nhà nước (chiếm 47,62%) và cú 909 người hợp đồng dài hạn (chiếm 52,38 %).

Tuy nhiờn, kinh nghiệm chuyờn mụn của đội ngũ nhõn viờn VPĐK cấp tỉnh cú chỗ, cú nơi cũn hạn chế, phần lớn (62,6%) mới được tuyển dụng khi thành lập VPĐK hoặc chỉ cú từ 1-5 năm làm việc tại cỏc đơn vị chuyờn mụn khỏc (chủ yếu là Trung tõm kỹ thuật Tài nguyờn và Mụi trường) chuyển sang .

- Tổng số lao động của 537 VPĐK cấp huyện tớnh đến thỏng 12 năm 2009 cú 5.566 người, trung bỡnh mỗi VPĐK cú 10 người.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 32

hầu hết đều đó được đào tạo ở trỡnh độ từ trung cấp trở lờn; tuy nhiờn chỉ cú một phần nhỏ (khoảng 20%) lao động đó làm việc tại Phũng Tài nguyờn và Mụi trường; đa số (khoảng 80%) lao động mới được tuyển dụng nờn cũn hạn chế về

kinh nghiệm cụng tỏc. Đõy là khú khăn rất lớn ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng cụng việc chuyờn mụn của VPĐK (Tổng cục Quản lý đất đai, 2009).

1.3.2.4. Tỡnh hỡnh triển khai thực hiện cỏc nhiệm vụ của VPĐKQSDĐ a) Cấp tỉnh

Kết quả bỏo cỏo của cỏc địa phương cho thấy VPĐK cấp tỉnh hiện nay đều

đó và đang tập trung triển khai thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng đất cho cỏc tổ chức; thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm; thống kờ và kiểm kờ đất đai. Nhiều địa phương, VPĐK triển khai thực hiện việc hoàn thiện hồ sơđịa chớnh, chỉnh lý biến động cho một số xó đó cấp Giấy chứng nhận; tiếp nhận và quản lý, lưu trữ hồ sơđịa chớnh. Một số VPĐK cấp tỉnh đó tham gia hỗ

trợ cho cấp huyện, xó tổ chức việc đăng ký cấp, cấp đổi Giấy chứng nhận ở một số xó theo hỡnh thức đồng loạt (Hưng Yờn). Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh hoạt động của VPĐK cấp tỉnh cũn một số tồn tại, hạn chế sau:

- Việc cấp Giấy chứng nhận cho cỏc tổ chức ở một số địa phương thực hiện cũn chậm do khụng làm theo hỡnh thức tập trung đồng loạt mà chỉ thực hiện riờng lẻ cho tổ chức cú nhu cầu;

- Việc lập, chỉnh lý hồ sơ địa chớnh là nhiệm vụ chủ yếu của VPĐK cấp tỉnh; tuy nhiờn cụng việc này hầu như mới thực hiện được ở một số xó đang tổ

chức cấp mới hoặc cấp đổi đồng loạt Giấy chứng nhận;

- Việc kiểm tra, hướng dẫn VPĐK cấp huyện trong việc cập nhật, chỉnh lý hồ sơđịa chớnh chưa được cỏc VPĐK cấp tỉnh thực sự quan tõm thực hiện;

- Việc quản lý, lưu trữ hồ sơđịa chớnh ở nhiều địa phương vẫn chưa được VPĐK cấp tỉnh triển khai thực hiện do trụ sở làm việc hiện chưa ổn định hoặc quỏ chật hẹp.

Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là do cỏc VPĐK chưa cú đủ năng lực thực hiện hết cỏc nhiệm vụđược giao. Phương phỏp chỉđạo, lónh đạo cỏc cấp chưa đồng nhất hoặc hiểu và thực hiện nhiệm vụ của VPĐK cấp tỉnh cũn lỳng

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 33

tỳng, khụng thực hiện theo quy định của phỏp luật, ngoài ra cũn thiếu nhõn lực cú trỡnh độ, thiết bị và cỏc điều kiện làm việc cần thiết; khụng được đầu tưđủ kinh phớ

để triển khai thực hiện; song bờn cạnh đú cũn do nguyờn nhõn chủ quan của VPĐK cũn thiếu kinh nghiệm, chưa nhận thức đầy đủ về yờu cầu nhiệm vụ nờn lỳng tỳng về phương phỏp, cỏch thức triển khai.

b) Cấp huyện

- Tương tự như VPĐK cấp tỉnh, cỏc VPĐK cấp huyện đó thành lập đều mới tập trung triển khai thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn; thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm; thống kờ và kiểm kờ đất đai.

- Việc cập nhật, chỉnh lý biến động, hoàn thiện hồ sơđịa chớnh đang quản lý ở hầu hết cỏc VPĐK cấp huyện chưa được quan tõm thực hiện, hoặc thực hiện khụng đầy đủ, nhiều VPĐK chưa thực hiện việc gửi thụng bỏo cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa chớnh theo quy định; việc kiểm tra, hướng dẫn cấp xó trong việc cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chớnh chưa được cỏc VPĐK cấp huyện quan tõm thực hiện.

- Việc tổ chức cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cỏc hộ gia

đỡnh cỏ nhõn cũn chưa thực sự chủ động hoặc giải quyết riờng lẻ theo yờu cầu của một số trường hợp mà chưa chủđộng tổ chức làm đồng loạt cho từng xó, thị

trấn nờn tiến độ cấp Giấy chứng nhận cũn chậm so với yờu cầu phải hoàn thành. Việc thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đăng ký biến động: Hồđược tiếp nhận thụng qua bộ phận “một cửa”, kể cả trường hợp do UBND cấp xó tiếp nhận và chuyển lờn nờn khụng được kiểm tra khi tiếp nhận và cú rất nhiều trường hợp chưa bảo đảm yờu cầu, làm cho thủ tục kộo dài, thụng tin cấp Giấy chứng nhận khụng đầy đủ.

Việc quản lý, lưu trữ hồ sơđịa chớnh nhiều VPĐK chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa bảo đảm yờu cầu, hồ sơđịa chớnh và cỏc hồ sơ thủ tục hành chớnh vềđất

đai cũn quản lý phõn tỏn (thậm chớ nhiều địa phương vẫn do cấp xó quản lý, cú địa phương chưa cú kho lưu trữ phải gửi tại xó; hầu hết cỏc địa phương chưa thực hiện việc phõn loại và lưu trữ hồ sơđịa chớnh theo quy định.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 34

Việc sử dụng đất luụn biến động và việc xỏc định thời điểm nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất gặp nhiều khú khăn, cú nhiều địa phương chưa được đo đạc bản đồ do đú đó khăn cho cụng tỏc thiết lập hồ sơ cấp GCNQSD đất.

Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là do năng lực thực hiện của hầu hết cỏc VPĐK cấp huyện cũn yếu (cũn rất thiếu nhõn lực, thiết bị, nhà làm việc và lưu trữ hồ sơ...); khụng được đầu tưđủ kinh phớ để thực hiện nhiệm vụ; ngoài ra cũn do nguyờn nhõn chủ quan của VPĐK cũn hạn chế về năng lực chuyờn mụn cũng như kinh nghiệm xử lý cụng việc, chưa nhận thức đầy đủ về yờu cầu nhiệm vụ, chưa xõy dựng được kế hoạch hoạt động hàng năm và lập dự toỏn kinh phớ trỡnh UBND cấp huyện duyệt cấp.

1.3.2.5. Đỏnh giỏ chung về hoạt động của VPĐKQSDĐ a) Kết quảđạt được

Hệ thống VPĐK cỏc cấp tỉnh, huyện mặc dự mới thành lập và hoạt động, cũn rất nhiều khú khăn vềđiều kiện làm việc, kinh nghiệm hoạt động chưa nhiều, nhưng kết quả hoạt động của hệ thống cỏc VPĐK đó tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong tiến độ và kết quả thực hiện cấp Giấy chứng nhận trong 3 năm qua so với kết quả 15 năm trước (đất sản xuất nụng nghiệp cấp được 1.491.440 giấy (tăng 12,2%); đất lõm nghiệp cấp được 346.853 giấy (tăng 45,3%); đất ở đụ thị

cấp được 864.258 giấy (tăng 43,8 %); đất ở nụng thụn cấp được 3.499.786 giấy (tăng 42,6%); đất chuyờn dựng cấp được 33.052 giấy (tăng 85,1%). Kết quả đú

đó là minh chứng đầy đủ nhất về sựđỳng đắn của việc thành lập hệ thống VPĐK.

Đạt được kết quả này trước hết là do việc thành lập cỏc VPĐK, lực lượng chuyờn mụn về đăng ký, cấp Giấy chứng nhận đó được gia tăng hơn nhiều lần so với trước đõy và đó trở thành một lực lượng chuyờn nghiệp, mang tớnh chuyờn mụn sõu, ớt bị chi phối bởi cỏc cụng việc mang tớnh sự vụ khỏc về quản lý đất đai của cơ quan Tài nguyờn và Mụi trường từng cấp; hơn nữa đó phõn biệt rừ cụng việc mang tớnh sự nghiệp với cụng việc quản lý Nhà nước trong hoạt động đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; trờn cơ sở đú phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan cú thẩm quyền trong việc giải quyết thủ tục cấp Giấy chứng nhận và cỏc thủ tục hành chớnh vềđất đai và đó cải cỏch thủ tục theo hướng đơn giản,

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 35

rỳt ngắn thời gian thực hiện cấp Giấy chứng nhận hơn rất nhiều so với trước Luật

Đất đai 2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc hỡnh thành hệ thống VPĐK cũng gúp phần hỗ trợ rất tớch cực cho cấp xó, nhất là cỏc xó miền nỳi, trung du do sự thiếu hụt về nhõn lực và hạn chế về

năng lực chuyờn mụn trong việc triển khai thực hiện cấp Giấy chứng nhận và quản lý biến động đất đai ởđịa phương.

b) Cỏc hạn chế

- Việc thành lập hệ thống VPĐK cỏc cấp ở cỏc địa phương cũn rất chậm so với yờu cầu nhiệm vụ thi hành Luật đất đai: VPĐK cấp tỉnh cú 22 tỉnh thành lập chậm, VPĐK cấp huyện đến nay cũn khoảng 25% số huyện chưa thành lập;

- Phần lớn cỏc VPĐK cỏc cấp sau khi thành lập đều đó đi vào hoạt động nhưng cũn lỳng tỳng, chưa triển khai thực hiện hết cỏc nhiệm vụđược giao; chủ

yếu mới thực hiện việc tiếp nhận và giải quyết thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cỏc đối tượng thuộc thẩm quyền và thực hiện thống kờ, kiểm kờ đất đai;

- Việc tổ chức bộ mỏy cỏc VPĐK cỏc địa phương chưa thống nhất, nhiều

địa phương, VPĐK cấp tỉnh cũn cú sự chồng chộo hoặc chưa phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ với cỏc đơn vị khỏc của Sở gõy nờn khú khăn, lỳng tỳng, chậm trễ và những bất cập trong triển khai thực hiện như:

Chồng chộo với Trung tõm thụng tin Tài nguyờn và Mụi trường trong việc quản lý, lưu trữ hồ sơđịa chớnh, cung cấp thụng tin địa chớnh;

Một số tỉnh cũn giao cho VPĐK một số nhiệm vụ khỏc như: Định giỏ đất khi thi hành ỏn, tham gia thực hiện bồi thường giải phúng mặt bằng, lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, dịch vụ tư vấn.

Điều kiện nhõn lực của hầu hết cỏc VPĐK cũn rất thiếu về số lượng, hạn chế về kinh nghiệm cụng tỏc, chưa đỏp ứng được yờu cầu thực hiện nhiệm vụ mà Luật Đất đai đó phõn cấp; đõy là nguyờn nhõn cơ bản của việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm và sự hạn chế trong việc lập, chỉnh lý hồ sơ địa chớnh hiện nay.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 36

hành chớnh vềđất đai của VPĐK cũn rất thiếu thốn, nhiều VPĐK chưa cú mỏy đo

đạc để trớch đo thửa đất, mỏy photocopy để sao hồ sơ; đặc biệt diện tớch làm việc chật hẹp và khụng cú trang thiết bị bảo quản để triển khai việc lưu trữ hồ sơ địa chớnh phục vụ việc khai thỏc khi thẩm tra hồ sơ và cung cấp thụng tin đất đai;

Chưa thống nhất về loại hỡnh hoạt động giữa cỏc địa phương: Cú địa phương VPĐK phải tự bảo đảm kinh phớ để tồn tại và hoạt động, cú địa phương VPĐK được bảo đảm bằng ngõn sỏch Nhà nước cho một phần kinh phớ hoạt

động; cũng cú địa phương VPĐK được được bảo đảm bằng ngõn sỏch Nhà nước cho toàn bộ kinh phớ để hoạt động;

Hoạt động của VPĐK chưa triển khai thực hiện hết cỏc nhiệm vụ được giao, nhất là nhiệm vụ xõy dựng, hoàn thiện, chỉnh lý hồ sơđịa chớnh; việc thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của VPĐK cỏc cấp ở nhiều

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 37

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 39 - 47)