Thực trạng phỏt triển kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 54 - 61)

3.1.2.1. Điều kiện kinh tế a) Tăng trưởng kinh tế

Trong những năm qua kinh tế - xó hội của huyện Thanh Oai phỏt triển khỏ toàn diện, duy trỡ được mức tăng trưởng kinh tế ngang với mức bỡnh quõn chung của cả nước, gúp phần quan trọng vào việc phỏt triển kinh tế – xó hội, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Tổng giỏ trị sản xuất tăng nhanh, năm 2005 đạt 1.032 tỷ đồng (theo giỏ cố định năm 1994); đến năm 2013 ước đạt 1.969 tỷ đồng, gấp 1,90 lần so với năm 2005. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2005-2013 đạt 13,46%, thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2005 đạt 5,6 triệu đồng, đến năm 2013 đạt 9,17 triệu

đồng/người/năm.

Bảng 3.2. Giỏ trị, cơ cấu kinh tế huyện Thanh Oai qua một số năm

Ngành Năm 2005 Năm 2013 Giỏ trị (tỷđồng) Cơ cấu (%) Giỏ trị (tỷđồng) Cơ cấu (%) Tổng GTSX 1.032 100,00 1.969 100,00 Nụng nghiệp 446 43,22 533,00 27,07 Cụng nghiệp 382 37,02 995,30 50,55 Dịch vụ 204 19,77 440,70 22,38

(Nguồn: Chi Cục thống kờ huyện Thanh Oai năm 2013) b) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm qua cơ cấu kinh tế của huyện đó cú sự chuyển dịch quan trọng [nhất là khi hợp nhất tỉnh Hà Tõy (cũ) thành Hà Nội] theo hướng tớch cực, giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp - thủy sản, tăng tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 45

– xõy dựng và dịch vụ - thương mại – du lịch, đồng thời phỏt huy lợi thế trong từng ngành, lĩnh vực.

Bảng 3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Thanh Oai qua một số năm

Đơn vị tớnh: % Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013 Cơ cấu GTSX (giỏ hiện hành) 100,00 100,00 100,00 - Nụng nghiệp - thuỷ sản 43,65 27,13 25,27 - Cụng nghiệp - xõy dựng 36,73 51,25 51,95 - Dịch vụ - thương mại – du lịch 19,62 21,62 22,78

(Nguồn: Chi Cục thống kờ huyện Thanh Oai năm 2013)

Năm 2005 tỷ trọng ngành nụng nghiệp - thuỷ sản chiếm 43,65%, đến năm 2013 tỷ trọng ngành nụng nghiệp - thuỷ sản giảm xuống cũn 25,27%, tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng tăng lờn 51,95%, tỷ trọng ngành dịch vụ - thương mại – du lịch 22,78%. Tỷ trọng cỏc ngành phi nụng nghiệp tăng lờn, tạo ra sự thay đổi

đỏng kể trong cơ cấu kinh tế. Bước đầu đó hỡnh thành một số ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng tạo động lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội.

c) Thực trạng phỏt triển cỏc ngành kinh tế * Khu vực kinh tế nụng nghiệp:

Trong nụng nghiệp, mấy năm qua đang cú sự thay đổi theo hướng tớch cực, giảm dần tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuụi, nuụi trồng thủy sản (Bảng 3.4).

Bảng 3.4. Giỏ trị sản xuất và cơ cấu kinh tế ngành nụng nghiệp

TT Chỉ tiờu ĐVT Năm 2005 2013 1 Giỏ trị SX (94) Tỷđồng 446,0 510,0 Trồng trọt Tỷđồng 219,0 214,0 Chăn nuụi Tỷđồng 227,0 296,0 2 Cơ cấu kinh tế ngành % 100,00 100,00 Trồng trọt % 49,10 41,96 Chăn nuụi % 50,90 48,04

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 46

- Ngành trồng trọt:

Trong những năm qua mặc dự chịu ảnh hưởng của yếu tố thời tiết, sõu bệnh nhưng năng suất cỏc loại cõy trồng chớnh trong huyện tăng khỏ, một số

loại cõy trồng cú giỏ trị kinh tế cao được chỳ trọng phỏt triển như: đậu tương năm 2005 cú 360 ha, đến năm 2013 toàn huyện cú 1.500 ha; rau màu cỏc loại tăng 177 ha so với năm 2005. Tổng sản lượng lương thực quy thúc năm 2013

đạt 93.531 tấn, bỡnh quõn lượng thực đầu người 556,4kg/người/năm.

Bảng 3.5. Thống kờ diện tớch một số cõy trồng chớnh Chỉ tiờu ĐVT 2005 2013 1. Cõy lương thực -Lỳa Diện tớch Ha 14.627 14.776 Sản lượng Tấn 89.955 86.169 -Ngụ Diện tớch Ha 354 385 Sản lượng Tấn 1.458 1.710 2. Cõy thực phẩm -Rau cỏc loại Diện tớch Ha 2.131 2.308 Sản lượng Tấn 27.391 22.350 -Khoai tõy Diện tớch Ha 399 193 Sản lượng Tấn 4.669 2.255 -Đậu tương Diện tớch Ha 360 1.500 Sản lượng Tấn 443 3.200 3. Tổng SL lương thực quy thúc Tấn 91.413 93.531 4. BQ lương thực đầu người Kg 540 556,4

5. BQ giỏ trị SX/1ha canh tỏc (Tr.đ) 26,6 30,0

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 47

- Ngành chăn nuụi:

Cho đến nay chăn nuụi luụn là một ngành quan trọng trong sản xuất nụng nghiệp của huyện Thanh Oai. Vật nuụi chủ yếu trờn địa bàn huyện là trõu, bũ, lợn và gia cầm. Trong những năm vừa qua với phong trào thực hiện chương trỡnh “nạc hoỏ’’ đàn lợn..., đang hỡnh thành cỏc hộ chăn nuụi theo hướng cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp, tốc độ tăng trưởng ngành chăn nuụi khỏ ổn định về số lượng và chất lượng.

* Khu vực kinh tế tiểu thủ cụng nghiệp- xõy dựng

Sản xuất cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp của huyện đó khụi phục lại

được cỏc làng nghề truyền thống thành cỏc điểm du lịch làng nghề (quạt Vỏc, tăm hương, giũ chả Ước Lễ, nún Chuụng...), mở rộng được cỏc loại hỡnh ngành nghề mới (mộc, đồ gỗ gia dụng) từng bước ổn định phỏt triển theo cơ chế thị

trường.

Tỡnh hỡnh phỏt triển của ngành cụng nghiệp xõy dựng từ năm 2005 – 2013

được thể hiện ở Bảng 3.6.

Bảng 3.6. Tỡnh hỡnh phỏt triển ngành cụng nghiệp - xõy dựng

Đơn vị tớnh: Tỷđồng TT Chỉ tiờu Năm 2005 2013 1 Giỏ trị tăng thờm (Giỏ cốđịnh 1994) 171,9 457,6 Cụng nghiệp 107,5 300,8 Xõy dựng 64,4 156,7 2 Giỏ trị sản xuất (Giỏ cốđịnh 1994) 382,0 995,3 Cụng nghiệp 239,0 646,9 Xõy dựng 143,0 348,4

Nguồn: Chi Cục thống kờ huyện Thanh Oai

Ngành cụng nghiệp xõy dựng của huyện Thanh Oai trong những năm qua phỏt triển nhanh. Huyện đó quy hoạch được cỏc cụm, điểm cụng nghiệp phỏt huy

được cỏc làng nghề truyền thống, phỏt triển được cỏc làng nghề mới như: Cụm Cụng nghiệp Thanh Oai, cụm cụng nghiệp làng nghề Thanh Thựy…

* Ngành thương mai dịch vụ

Ngành thương mại dịch vụ của huyện trong thời gian qua chưa phỏt triển tương xứng với tiềm năng sẵn cú. Năm 2013 tổng giỏ trị sản xuất đạt 440,7 tỷ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 48

đồng, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của ngành đạt 16,63%/ năm. Tỷ trọng tăng từ

27,7% năm 2010 lờn 29,5% năm 2013.

Đến năm 2013, toàn huyện cú 4.800 hộ kinh doanh thương nghiệp, cỏ thể

số lượng cỏc loại hỡnh thương nghiệp dịch vụ khỏ phong phỳ đa dạng: bảo dưỡng, sửa chữa, bỏn lẻ, dịch vụ cỏc loại, nhà nghỉ, quỏn ăn, giải khỏt... phục vụ

tốt nhu cầu sinh hoạt của người dõn.

3.1.2.2. Dõn số, lao động, việc làm và thu nhập a. Dõn số

Bảng 3.7. Hiện trạng diện tớch, dõn số, mật độ dõn số huyện Thanh Oai

STT Đơn vị hành chớnh Diện tớch (ha) Dõn số Mật độ dõn số (người/km2) Tổng số hộ Quy mụ hộ (người/hộ) 1 Thị trấn Kim Bài 432,27 5.849 1.353 1.669 3,50 2 Xó Cự Khờ 579,07 5.595 966 1.494 3,74 3 Xó Bớch Hũa 512,05 8.358 1.632 2.275 3,67 4 Xó Cao Viờn 718,97 16.811 2.338 4.326 3,89 5 Xó Thanh Cao 463,94 9.469 2.041 2.556 3,70 6 Xó Bỡnh Minh 672,55 11.217 1.667 2.913 3,85 7 Xó Mỹ Hưng 632,97 5.818 919 1.592 3,65 8 Xó Thanh Thựy 530,93 6.923 1.303 1.976 3,50 9 Xó Tam Hưng 1.105,77 10.384 939 2.845 3,65 10 Xó Thanh Mai 549,77 8.803 1.601 2.383 3,69 11 Xó Kim An 311,14 3.464 1.113 875 3,96 12 Xó Kim Thư 300,46 5.381 1.790 1.445 3,72 13 Xó Phương Trung 481,44 16.129 3.350 3.943 4,09 14 Xó Đỗ Động 632,90 5.353 845 1.362 3,93 15 Xó Thanh Văn 664,89 5.509 828 1.052 5,24 16 Xó Dõn Hũa 517,05 8.582 1.659 2.308 3,72 17 Xó Cao Dương 445,68 9.885 2.217 2.157 4,58 18 Xó Xuõn Dương 356,92 5.428 1.520 1.385 3,92 19 Xó Hồng Dương 987,89 10.788 1.092 2.938 3,67 20 Xó Tõn Ước 870,17 8.404 965 2.529 3,32 21 Xó Liờn Chõu 618,73 8.186 1.323 2.282 3,59 Tổng số 12.385,56 176.336 46.305

Nguồn: Trung tõm DSKHHGĐ huyện Thanh Oai

Tớnh đến thời điểm điều tra, dõn số toàn huyện cú 176.336 người, mật độ

bỡnh quõn là 1.423 người/km2.

- Dõn số đụ thị 5.849 người, chiếm 3,32% dõn số toàn huyện, mật độ dõn số bỡnh quõn là 1.353 người/km2.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 49

- Dõn số nụng thụn là 170.487 người, chiếm 96,68% dõn số toàn huyện, mật độ dõn số bỡnh quõn là 1.426 người/ km2.

Tớnh đến thời điểm điều tra toàn huyện cú 46.305 hộ, quy mụ trung bỡnh 3,81 người/hộ, trong đú khu vực đụ thị 1.669 hộ, trung bỡnh 3,50 người/hộ và khu vực nụng thụn 44.636 hộ, trung bỡnh 3,82 người/hộ.

Trong những năm gần đõy được sự quan tõm của cỏc ngành, cỏc cấp cụng tỏc dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh đó cú những bước tiến rừ rệt. Tuy nhiờn, tốc

độ tăng dõn số cơ học trong mấy năm vừa qua tăng tương đối cao do cú sựđiều chỉnh địa giới hành chớnh một số xó của huyện Thanh Oai về quận Hà Đụng và hợp nhất tỉnh Hà Tõy về thành phố Hà Nội và sự năng động của thị trường bất

động sản cũng như cỏc dự ỏn về nhà ở, chung cư của cỏc doanh nghiệp đầu tư

trờn địa bàn huyện.

b. Lao động và việc làm và đời sống dõn cư

Lao động huyện Thanh Oai qua đào tạo chiếm khoảng 27%, trong những năm gần đõy đội ngũ cụng chức huyện và xó đó được chuẩn húa 100%. Tỷ lệ lao

động cú trỡnh độđại học, cao đẳng chiếm trờn 80% là mức khỏ cao của cỏc huyện ngoại thành Hà Nội. Thu nhập bỡnh quõn đầu người/năm 2011 ước đạt 9,17 triệu

đồng/người/năm.

3.1.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng a. Giao thụng

* Hệ thống giao thụng đường bộ:

- Đường trục phỏt triển phớa Nam thành phố Hà Nội:

Tuyến đường cú tổng chiều dài 41,5 km, nối từ Hà Đụng đi xuyờn qua cỏc huyện Thanh Oai, Ứng Hũa, Phỳ Xuyờn và kết nối với Quốc lộ 1A đoạn dưới Cầu Giẽ tại xó Chõu Can, huyện Phỳ Xuyờn.

Đõy là tuyến đường quan trọng, khi hoàn thành sẽ đỏp ứng yờu cầu phục vụ nhu cầu đi lại của người dõn, giảm tải cho tuyến Quốc lộ 21, kết nối với Quốc lộ 1, liờn thụng với đường vành đai 4, đường Lờ Trọng Tấn, kết nối giao thụng thuận lợi đi Hải Phũng, Quảng Ninh và đi cỏc tỉnh phớa Nam.

- Quốc lộ: Tuyến quốc lộ 21B quốc lộ chạy qua cỏc xó Bớch Hũa, Bỡnh Minh, thị trấn Kim Bài, Kim Thư, Phương Trung, Dõn Hũa, Hồng Dương. Tuyến

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 50

đường này đó được nõng cấp cải tạo đạt tiờu chuẩn đường cấp III đồng bằng, cú vai trũ rất quan trọng đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, an ninh quốc phũng của huyện.

- Tỉnh lộ

Đường tỉnh lộ 427 đoạn qua huyện Thanh Oai cú chiều dài 8 km, từ ngó ba Bỡnh Đà qua cỏc xó Bỡnh Minh, Tam Hưng, Thanh Thựy, đường đạt tiờu chuẩn

đường cấp V đồng bằng. Đõy là tuyến trục giao thụng từ quốc lộ 21B nối Thanh Oai với Thường Tớn cú ý nghĩa quan trọng đối với kinh tế xó hội của Thanh Oai.

Đường tỉnh 429 đoạn qua địa phận Thanh Oai cú chiều dài khoảng 5 km từ ngó tư Vỏc (xó Dõn Hũa) chạy về hướng Tõy nối vào tuyến đờ tả sụng Đỏy đến ranh giới Thanh Oai - Ứng Hũa (xó Xuõn Dương).

- Đường cấp huyện gồm 18 tuyến đường cú tổng chiều dài 372 km, trong

đú cú 32 km đường rải nhựa, 340 km đường bờ tụng xi măng,

* Hệ thống giao thụng đường thủy

Mạng lưới sụng của Thanh Oai bao gồm 2 sụng lớn là sụng Đỏy chạy dọc theo phớa Tõy huyện với chiều dài khoảng 20,50 km và sụng Nhuệ ở phớa Tõy và Nam của huyện với chiều dài 14,50 km.

b. Thuỷ lợi

* Hệ thống đềđiều

Hệ thống đờ ở Thanh Oai gồm 2 loại là đờ cấp 1 và đờ nội đồng:

Đờ cấp 1: Đờ tảĐỏy do trung ương quản lý chạy dọc phớa tõy huyện, xõy dựng từ năm 1971. Mỏi đờ, chõn đờ được tu bổ thường xuyờn hàng năm nờn ớt xảy ra sự cố sụt lỳn vào cỏc mựa mưa bóo.

Đờ nội đồng sụng Nhuệ: Đoạn 1, đoạn 2; đờ 2 sụng cụt Thạch Nham, Thanh Thựy và đờ sụng Võn Đỡnh. Nếu mức nước sụng Nhuệ trờn bỏo động cấp III (+4,7 m) kộo dài nhiều đoạn đờ sẽ bị sụt sạt, ở những chỗ cú phớa đồng cú nhiều thựng sõu, cần kiểm tra xử lý kịp thời.

c. Hệ thống điện

Nguồn cung cấp điện chủ yếu cho huyện là 2 trạm 110 kV Hà Đụng và trạm 110 kV Võn Đỡnh.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 51

Hồng Dương, Liờn Chõu.

Lưới 10kV: trạm trung gian Bỡnh Đà cụng suất 2500 + 3200 kVA, điện ỏp 35/10kV, mang tải khoảng 60% cụng suất định mức. Hiện tại tổn thất điện ỏp,

điện năng phự hợp với cỏc thụng số kỹ thuật cho phộp.

Lưới 6kV: trạm trung gian Kim Bài cụng suất 1800 + 6300 kVA, điện cao ỏp 35/6,3kV, hiện tại mang tải khoảng 60% cụng suất định mức. Hiện tại Lưới 6kV

đang trong tỡnh trạng xuống cấp… khụng đỏp ứng nhu cầu gia tăng phụ tải của huyện trong tương lai, cần cải tạo nõng cấp trong thời gian tới.

Lưới hạ thế 0,4 kV: cũn nhiều bất cập, tổn thất điện năng lớn (cuối nguồn Cao Dương, Thanh Thựy, Cao Viờn… sụt xuống cũn khoảng 100V, tổn thất 30%) khụng an toàn trong mựa mưa bóo, cụng tỏc quản lý, tổ chức cấp bỏn điện

ở cỏc thụn xúm cũn nhiều bất cập.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)