3. Tiờu chuẩn an toàn thứ ba
3.5.2. Giải phỏp phối hợp bỡnh đồ trắc dọc – trắc ngang.
- Khi thiết kế xõy dựng cỏc tuyến đường miền nỳi qua những địa hỡnh khú khăn tất cả cỏc đoạn tuyến cú bỡnh đồ, trắc dọc và trắc ngang khụng thỏa món được cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật của cấp đường đó đề ra, thỡ cần phải xem xột sửa lại đoạn tuyến đú để cố gắng đạt tới một phương ỏn hợp lý về bỡnh đồ, trắc dọc và trắc ngang. Tiến tới một yờu cầu cao hơn là dựng phối cảnh đoạn tuyến đú để phối hợp bỡnh đồ, trắc dọc , trắc ngang để tạo nờn một hỡnh ảnh đường hài hũa phự hợp với sự nhỡn nhận của người tham gia giao thụng.
Dưới đõy là một số phương phỏp phối hợp và cỏch xử lý những lỗi thiết kế:
3.5.2.1. Phối hợp cỏc yếu tố trờn bỡnh đồ
Ảnh hưởng của độ cong trờn bỡnh đồ đường đến tốc độ xe chạy được trỡnh bày dưới hỡnh 3.23. Gúc chuyển hướng bỡnh quõn càng nhỏ tốc độ xe chạy càng cao. Điều này cú cả hai mặt xấu và tốt trong thiết kế và khai thỏc đường nhằm đảm bảo an toàn giao thụng. Đường càng thẳng thỡ việc đạt được tốc độ tớnh toỏn càng dễ dàng. Đường thẳng làm xuất hiện nguy cơ xe chạy vượt quỏ tốc độ cho phộp càng nhiều, đấy là mặt xấu. Đường thẳng trờn bỡnh đồ cũng hay dẫn đến những đỏnh giỏ sai lầm đối với trắc dọc đường (độ dốc bị khuyếch đại) làm cho người lỏi xe giảm tốc xuống dưới mức cần thiết gõy nờn xung đột nguy hiểm từ phớa sau xe.
Hỡnh 3.23. Ảnh hưởng của độ cong trờn bỡnh đồ đường đến tốc dộ chạy xe
Sự phối hợp cỏc đường cong trờn bỡnh đồ đường hỡnh 3.24 phải tạo nờn một con đường hài hũa để cỏc đường cong được người lỏi xe đỏnh giỏ đỳng.
Hỡnh 2.24. Sự phối hợp cỏc đường cong trờn bỡnh đồ đường
3.5.2.2. Phối hợp Bỡnh đồ và trắc dọc
Trong quỏ trỡnh thiết kế cỏc yếu tố hỡnh học của đường ụtụ, chỳng ta sử dụng cỏc đoạn thẳng, đường cong đứng, đường cong bằng, và cỏc độ dốc để thiết kế. Tuy nhiờn, cỏc yếu tố tuyến trờn bỡnh đồ và trắc dọc khụng thể thiết kế độc lập mà chỳng phải được phối hợp với nhau. Việc phối hợp tốt giữa cỏc yếu tố bỡnh đồ và trắc dọc sẽ làm tăng mức độ hài hoà, ờm thuận, tăng cường cảnh quan mà khụng mất mỏt chi phớ. Ngược lại sự phối hợp này khụng tốt sẽ sinh ra ảo giỏc, nhiều vị trớ trờn tuyến đường cú cảm giỏc bị góy khỳc, xoắn và đổi hướng bất ngờ.
Một số chỉ dẫn về phối hợp tốt giữa bỡnh đồ và trắc dọc:
- Cỏc đường cong và đoạn dốc phải được cõn nhắc kỹ lưỡng. Đoạn dốc dài, đoạn thẳng và đoạn cong lớn tại vị trớ dốc đứng hoặc đường cong cú bỏn kớnh chõm trước với độ dốc siờu cao nhỏ đều khụng hợp lý. Một bản thiết kế hợp lý là bản thiết kế cố gắng khụng sử dụng những tiờu chuẩn giới hạn…
- Trỏnh bố trớ nhiều đường cong đứng trờn một đoạn thẳng dài (hoặc đường cong nằm cú bỏn kớnh lớn). Sự đổi dốc liờn tục trờn trắc dọc nếu khụng phối hợp tốt với đường cong nằm sẽ gõy ra cho người lỏi xe ảo giỏc tuyến đường bị lồi lừm bất thường và tạo nờn tuyến cú nhiều chỗ khuất.
- Trỏnh bố trớ nhiều đường cong nằm trờn một đoạn tuyến phẳng tạo nờn tuyến quanh co.
- Khụng đặt đường cong nằm cú bỏn kớnh nhỏ sau đỉnh đường cong đứng lồi. Tỡnh huống này cú thể gõy nguy hiểm cho người lỏi xe bởi vỡ người lỏi xe cú thể khụng nhận thấy được sự đổi hướng tuyến đặc biệt là vào ban đờm.
- Cố gắng để số đường cong nằm bằng số đường cong đứng và nờn bố trớ trựng đỉnh. Khi phải bố trớ lệch, độ lệch giữa hai đỉnh đường cong (nằm và đứng) khụng lớn hơn 1/4 chiều dài đường cong nằm. Khi đường cong đứng khụng thể bố trớ trựng đỉnh với đường cong nằm thỡ đỉnh đường cong nằm nờn bố trớ trước đỉnh
đường cong đứng nếu theo hướng đi là rẽ trỏi, cũn nếu theo hướng đi là rẽ phải thỡ đỉnh này bố trớ sau.
- Đường cong nằm nờn dài và trựm ra phớa ngoài đường cong đứng (mỗi bờn từ 20-100m).
- Khụng bố trớ đường cong đứng cú bỏn kớnh nhỏ nằm trong đường cong nằm (sẽ tạo ra cỏc u lồi hay cỏc hố lừm). Nờn đảm bảo R lừm >R nằm.
- Cả đường cong đứng và đường cong nằm cần phải được tăng bỏn kớnh nếu cú thể khi tiếp cận cỏc nỳt giao thụng, nơi mà việc đảm bảo tầm nhỡn là rất quan trọng.
Cánh tuyến thẳng Bình đồ tuyến
Nên sửa lại trắc dọc theo phương án này Cắt dọc tuyến
Bình đồ tuyến
Cắt dọc tuyến
Nên sửa lại trắc dọc theo phương án này
Bình đồ tuyến
Cắt dọc tuyến
Nên sửa lại trắc dọc theo phương án này
Cắt dọc tuyến Bình đồ tuyến
Nên sửa lại trắc dọc theo phương án này
3.5.2.3. Phối hợp giữa bỡnh đồ, trắc dọc và trắc ngang.
- Việc phối hợp giữa cỏc yếu tố tuyến như bỡnh đồ, trắc dọc và trắc ngang trước hết là cỏc yếu tố này được sử dụng cỏc chỉ tiờu tốt hơn cỏc chỉ tiờu giới hạn sau đú là phối hợp cỏc yếu tố tuyến với nhau để tạo ra một tuyến đường đảm bảo cỏc yờu cầu kỹ thuật và kinh tế.
- Sự phối hợp giữa trắc ngang và trắc dọc cũn được đảm bảo thỏa món cỏc yờu cầu của cỏc điểm khống chế và điểm mong muốn
3.5.2.4. Một số hỡnh ảnh minh họa về sự phối hợp giữa cỏc yếu tố hỡnh học trờn bỡnh đồ và trắc dọc đường ụtụ
Hỡnh 3.26a. Sự phối hợp tốt giữa đường cong đứng lồi và đường cong nằm
Hỡnh 3.26b. Sự phối hợp tốt giữa đường cong đứng lừm và đường cong nằm 3.5.3. Giải phỏp hầm đường bộ
- Sử dụng hầm vào trong cỏc giải phỏp thiết kế đường ụ tụ đối với nước ta là mới. Từ lõu trờn thế giới, cỏc nhà thiết kế đó sử dụng hầm vào việc xõy dựng đường ụ tụ và gần đõy trong nhiều tài liệu của chỳng ta đó đề cập đến vấn đề này.
Sở dĩ cú sự chậm trễ như vậy là do kinh tế nước nhà cũn nghốo, tốc độ giao thụng chưa đũi hỏi cao, vỡ vậy chưa cấp bỏch phải sử dụng giải phỏp đắt tiền này. Đến nay như đó trỡnh bày ở cỏc chương trờn vai trũ của việc thiết kế hầm khi thiết kế đường ụ tụ là khụng thể phủ nhận. Lý do sử dụng trong xõy dựng đường ụ tụ cú thể được đặt ra như sau:
-Khi xõy dựng cỏc tuyến đường cấp cao, phải đảm bảo cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật trong cỏc điều kiện địa hỡnh khú khăn mà những giải phỏp đào sõu, đắp cao, hoặc cầu cạn….khụng thể khắc phục triệt để được.
- Sử dụng hầm cú thể rỳt ngắn đỏng kể chiều dài tuyến. - Hầm đi ngầm gúp phần bảo vệ cảnh quan mụi trường.
- Dựng hầm để vượt qua cỏc đốo cao, hẹp khụng cú thể triển tuyến. Hầm rỳt ngắn được tuyến giảm được khối lượng đào.
- Làm hầm để trỏnh cỏc đoạn tuyến đi qua khu vực địa chất khụng ổn định, bảo đảm giao thụng quanh năm.
- Làm hầm trờn cỏc đoạn sườn nỳi cú chỗ nhụ ra và cỏc chỗ quanh co nhỏ ở sườn nỳi, để trỏnh đỏ lăn, đất lở.
- Khi thiết kế hầm cần so sỏnh cỏc phương ỏn làm hầm và tuyến đi trần về mặt kinh tế và điều kiện thi cụng.
- Phương ỏn hầm thường cú lợi khi so sỏnh về mặt hao tổn nhiờn liệu và thời gian chạy xe vỡ nú cú tuyến ngắn và dốc nhỏ.
Hỡnh 3.27. Giải phỏp hầm đường bộ qua nỳi 3.5.4. Giải phỏp cầu cạn
- Khi tuyến chạy qua cỏc sườn nỳi cú dạng chõn chim hay sườn nỳi nhụ ra, dưới khe nỳi khụng cú nước hoặc rất ớt nước, chiều sõu của khe lớn khi so sỏnh với đắp cao sẽ tốt hơn, thỡ giải phỏp làm cầu cạn là hợp lý. Vỡ ưu điểm là chiều dài tuyến ngắn, tuyến đi thẳng hài hũa bỏm theo địa hỡnh và khụng phỏ vỡ cảnh quan, trỏnh được tuyến phải cắt mom xảy ra đào sõu, tuyến quanh co.
Hỡnh 3.28. Giải phỏp cầu cạn qua khe nỳi 3.5.5. Giải phỏp đào sõu
Giải phỏp đào sõu là giải phỏp khụng nờn dựng nhiều vỡ hay xảy ra sạt lở, nhưng thực tế giải phỏp này lại hay được cỏc TVTK sử dụng để thiết kế cỏc tuyến đường miền nỳi. Mục đớch là để đạt được cỏc tiờu chuẩn hỡnh học đó đề ra. Nhưng núi chung khi sử dụng giải phỏp này chỳng ta phải nghiờn cứu kỹ đến địa chất của khu vực đào sõu và phải cú phương ỏn kiờn cố húa ta luy. Đặc biệt đối với tuyến
đường nõng cấp cải tạo ở miền nỳi khi sử dụng biện phỏp đào sõu mở rộng để cải tạo cỏc yếu tố hỡnh học cần phải được cõn nhắc và nghiờn cứu kỹ để trỏnh mất ổn định sườn dốc, sạt lở nền mặt đường và cỏc cụng trỡnh cú liờn quan. Làm thay đổi mụi trường, đất đỏ từ trờn cỏc sườn nỳi chảy xuống cỏc thung lũng làm vựi lấp nhà cửa, ruộng vườn gõy ụ nhiễm mụi trường.