KẾT QUẢ NGHIÊN cúu VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn lâm – hưng yên (Trang 57 - 61)

II- Một sơ chỉ tiêu

4.KẾT QUẢ NGHIÊN cúu VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng phát triển sản xuất hoa, cây cảnh của Huyện Văn Lâm

4.1.1. Tình hình phát triển sản xuất hoa - cây cảnh của Huyện Vàn Lâm

Cùng với chủ trương phát triển sản xuất hoa, cây cảnh trong cả nước. Những

năm gần đây, nơng dân Huyện Văn Lâm mở rộng diện tích trồng hoa, cây

cảnh, với

diện tích năm 2007 là 79,4 ha, chủ yếu là hoa cảnh chất lượng cao như : hồng Hà

Lan, hồng Trung Quốc, cúc Đài Loan, Cúc singapo...Hiện nay, nơng dân bắt

đầu thu

hoạch hoa ước tính mỗi ha cho thư nhập khoảng trên 60 triệu đồng/ha/vự. Cây cảnh ở huyện Văn Lâm chủ yếu là các loại cây như Cam cảnh , quất

cảnh, đào cảnh, thiên tuế, vạn tuế và một số loại cây khác. Tuy nhiên với

phạm vi

hạn hẹp của dề tài, chúng tơi chỉ xin đi vào tìm hiểu tình hình sản xuất của

một số

loại hoa, cây cảnh chủ yếu của huyện : Quất cảnh, Đào cánh, hoa hổng, hoa

cúc, hoa

loa kèn.

Để giúp người trồng hoa, cây cảnh nâng cao hiệu quả canh tác, huyện phối

đa hợp với sở khoa học - cơng nghệ thực hiện dự án “ xây dựng mơ hình ứng

63

Bảng 4.1: Cư cấu diện tích một sơ loại hoa, cây cảnh ỏ huyện Văn Lâm 2005 - 2007

( N g u ồ n : Phịng thống kê huyện Văn Lâm)

Ghi chú: Diện tích qui đổi trồng thuần đối với trồng xen kẽ

Bảng 4.1. Cho thấy diện tích trồng quất cảnh, cây cam cảnh cĩ xu hướng

ngày một tăng, cùng với diện tích trồng hoa, cây cảnh tăng hàng năm của Huyện,

riêng chỉ cĩ diên tích cây quất cảnh là bị giảm bình quân qua các năm là

2,36% và

hoa cây cảnh khác là 14,4%. Cĩ lẽ đây cũng là điều đáng mừng vì người dân

đã biết

lựa chọn loại hoa, cây cảnh phù hợp với chất dất của từng địa phương để

trồng. Hàng

năm người dân nơi dây cung cấp cho thị trường rất nhiều cây quất, cam, đào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

64

điều đĩ chứng tỏ cây Đào là một loại cây cĩ triển vọng trong tưong lai mà địa phương cần chú ý trong chiến lược phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hĩa

của mình.

Đối với diện tích trồng hoa thì cây hoa hồng và cây hoa cúc vẫm chiếm ưu

thế hơn cả, tuy nhiên về thu nhập thì hoa loa kèn lại cho thu nhập cao hơn,

với giá

bán năm 2007 chỉ cĩ 1500 - 2500 đồng/cành, nhưng mỗi sào hoa loa kèn đầu

tư chi

phí chỉ khoảng 10-15 triệu đồng thì nơng dân lại thu lãi ít nhất từ 15 đến 20 triệu

đồng/sào/vụ ( khoảng 6-8 tháng), cịn hoa cúc cĩ thu nhập thấp hơn từ 8 - 10 triệu

đồng/sào/vụ (3-4 tháng ). Hiệu quả kinh tế thu được rất ổn định thị trường

tiêu thự

Bảng 4.2: Sơ lượng hộ trồng hoa, cây cảnh huyện Văn Lâm, 2005 - 2007

(Nguồn: Phịng thống kê huyện Văn Lâm và điều tra các xã)

Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy số hộ trồng hoa, cây cảnh là một chỉ tiêu cho biết

tình hình phát triển nghề trổng hoa, cây cảnh tại huyện Văn Lâm những năm

qua. số

hộ trồng hoa, cây cảnh trên tồn huyện đã tăng khá nhanh. Số hộ biến động khơng

đều qua 3 năm (2005 - 2007) do những hộ này là những hộ gắn bĩ lâu năm với

nghề. Mặt khác, trong 3 năm qua giá của các loại hoa, cây cảnh cĩ xu hướng tăng,

nên các hộ này càng găn bĩ với nghề hơn và nĩ cịn cĩ tác động đến các hộ

trong xã

làm cho số hộ trồng hoa, cây cảnh tăng dần.

Điều đĩ thể hiện ở chỗ năm 2005 trên tồn huyện chỉ cĩ 518 hộ thì đến năm

2006 tăng lên 543 hộ tăng 4,8% và đến năm 2007 tăng lên 551 hộ, tốc độ

tăng bình

quân hàng năm là 3,1%. Trong đĩ tăng mạnh là xã Như Quỳnh bình quân

tăng 5,8%

và Trưng trắc bình quân tăng 3,1%. Hai xã nay tuy khơng phải là 2 xã chiếm 2005_______2006_______2007 Tốc độ phát triển (%)

Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm Nă Tốc độ phát triển (%) 2005 2006 200 06/007/06 B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

l.Cam cảnh

Diện tích 11.6 11.6 12.4 100106.897 10

Mật độ trồng Cây/sào 150 170 170 113.333 100 10 Năng suất BQ Cây/sào 120 135 140 112.5118.519 11

Sản lượng 2. Quất 38669.76 43503.48 55115.52 312525 351951 11 9. Diện tích 10.7 10.2 10.2 95.3271 100 9 Mật độ trồng Cây/sào 300 360 360 120 100 10

Năng suất BQ Cây/sào 270 300 300111.111 100 10

Sản lượng 3. Đào 8031 .42 8506.8 8506.8 105.919 100 102. Diện tích 27.5 30.8 31.1 112100.974 10 Mật độ trồng Cây/sào 300 300 300 100 100 10

Năng suất BQ Cây/sào 155 172 175 110.968101.744 10

Sản lượng 4.Hoa hồng 11849.7514727.328 15130.15 124.284102.735 11 3. Diện tích 8.2 9.1 9.1 110.976 100 10 Mật độ trồng Cây/sào 2000 2200 2000 11090.9091 10 Năng suất BQ bơng/sào 31120 32300 331 103.792102.477 10

Sản lượng 5. Hoa cúc bơng 709411.5 817125.4 837363.8 115.184102.477 10 8. Diện tích 8.1 10.2 10.2 125.926 100 11 Mật độ trồng Cây/sào 14400 14400 144 100 100 10 Năng suất BQ bơng/sào 29750 33675 364 113.193108.261 11

Sản lượng 6. Hoa loa bơng 669910.5 954888.3 1033775 142.54108.261 12 4. Diện tích 0 1.4 2.3 164.286 Mật độ trồng Củ/sào 8500 8500 100

Năng suất BQ Cành/sào 8250 8635 104.667

Sản lượng Cành 0 32109 55212.19 171.952

7. Hoa cây 5.6 5.2 4.1 92.857178.8462 8

Diễn giải ĐVT Số

Lượ ng

Theo Qui mơ sản xuất QM QM QM lớn TB nhỏ

1. Số hộ điều tra hộ 90 30 35 25

2. Tuổi bình quân của chủ hộ tuổi 41.5 43.5 45. 40.1 3. Trình độ văn hố của chủ hộ %

Cấp ĩ 11,2 5,45 6,9 22,2

Cấp II 65,4 63,0 71, 64,4

Cấp III 23,3 31,5 22, 13,3

4. Trình độ chuyên mơn của chủ % 23,1 18, 22,5

5. Nhân khẩu/hộ Ngư 4,18 4,55 4,3 4,17

6. Lao động/hộ Ngư 2,35 2,42 2,3 2,25

(Nguồn: Phịng thống kê huyện Văn Lâm)

Nhìn lên bảng 4.3. ta thấy diện tích bình quân các loại hoa, cây cảnh

của các

hộ cĩ sự chênh lệch nhau khá lớn và tốc độ phát triển sản xuất của các loại

hoa, cây

cảnh cũng thể hiện khá rõ điều này. Đối với cây Cam thì diện tích tăng bình quân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hàng năm chỉ đạt ở mức 0.14% vì cây này tuy giá trị kinh tế cao nhưng mức

đầu tư

khá lớn, hơn nữa việc chăm sĩc khơng dơn giản cho lên số lượng hộ cũng

như diện

tích bình quân khơng thay đổi là bao. Cịn với cây quất thì lại cĩ xu hướng giảm,

lượng giảm bình quân hàng năm là 1,29%, lý do là vì đất ở đây khơng hợp

với cây

quất lắm, nếu trồng thì phải cải tạo nhiều cho lên chỉ cĩ những hộ đã trồng nhiều

năm và đã mất rất nhiều cơng cải tạo đất là cịn duy trì, cịn các hộ khác thì chuyển

đổi sang trồng dào hoặc trổng cây khác. Chỉ cĩ cây đào là diện tích cũng như hộ

tăng lên, với mức độ tăng bình quân hàng năm là 4,62%, lý do là vì đây là

cây trồng

cho hiệu quả kinh tế khá cao, mặt khác là chất đất ở đây rất hợp với cây đào

cho lên

việc trồng và chăm sĩc khơng phải đầu tư nhiều, cho lên các hộ đã trồng

nhiều năm

thị phát triển thêm diện tích, cịn các hộ khác muốn chuyển đổi từ cây trồng khác

sang cũng dễ dàng hơn cây khác.

67

Bảng 4.4: Diện tích, năng suất, sản lượng hoa, cây cảnh Huyện Văn Lâm, 2005 - 2007

cảnh khác

(Nguồn: Phịng thống kê huyện Văn Lâm)

4.1.2. Tình hình tơ chức sản xuất hoa, cây cảnh của các hộ điều tra ở huyện Văn Văn

Lâm.

4.1.2.1. Tình hình chung của các hộ điều tra

Qua thực tế điều tra cho thấy, các nơng hộ của huyện cĩ xu hướng phát triển

diện tích hoa, cây cảnh khá nhanh trong những năm qua để thay thế cho

8. Bình quân diện tích đất canh M2 22312135.4 1570 9. Bình quân diện tích đất vườn/hộ M2 276. 252 247. 10. Bình quân diện tích đất hoa,

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (năm 2007)

Những thơng tin chung về các hộ điều tra được thể hiện qua Bảng 4.5. Qua (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2,35 người ( chủ yếu là lao động nơng nghiệp). Chủ hộ phỏng vấn độ tuổi

trung bình

là 41,5 tuổi với số năm trổng hoa, cây cảnh trunh bình là 6,7 năm. Nhìn

chưng, qui

mơ lao động cũng như độ tuổi của các hộ khơng lớn, số năm kinh nghiệm sản xuất

hoa, cây cảnh khơng nhiều song phần lớn các hộ trang bị khá đầy đủ về tư

liệu phục

vụ sản xuất

Qua bảng 4.5. cho thấy diện tích canh tác của các hộ điều tra khá lớn, bình

quân mỗi hộ khoảng cĩ đất trồng hoa, cây cảnh là 4,75 sào. Qua việc điều tra vườn

hoa, cây cảnh của các hộ thương được tập chung ở 1 đến 2 xứ đồng là chủ

yếu. Đây

cũng là do chủ trương của nhà nước cho nơng dân tiến hành dồn điền đổi

thửa để

tiện cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nơng hộ. Nguồn thư nhập

chính của

các hộ điểu tra chủ yếu là từ trồng trọt và chăn nuơi (thu từ trồng trọt là

75,2% tổng

thu nhập của hộ). Mặc dù TTCN - XD - DV đã cĩ sự phát triển khá mạnh, nhưng

trồng trọt vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của người dân Văn Lâm.

Trong vài năm gần đây, nghề trồng hoa, cây cảnh đã mang lại nhiều sự đổi thay

trong ngành trồng trọt nĩi riêng và cho nền kinh tế xã hội nĩi chung.

Chỉ tiêu ĐVT Theo qui mồ sản xuấtQM Mơ hình sx lớn QM TB QM nhỏ Chuyên Kết hợp

l.Cam cảnh sào

Diện tích sào 7.73 5.70 4.30 6.05 2.4

Mật độ cây/sào 170 170 170 175 17

Năng suất Cây/sào 120 112 105 120 115

Sản lượng Cây 927.6 638.4 451.5 726 284.

2. Quất cảnh sào

Diện tích sào 4.25 3.24 2.75 3.75 2.1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mật độ cây/sào 360 360 360 360 36

Năng suất Cây/sào 220 230 235 270 25

Sản lượng Cây 935 745.2 646.2 1012.5 53

3. Đào Cảnh sào

Diện tích sào 6.65 4.22 2.65 6.15 2.2

Mật độ cây/sào 300 300 300 300 30

Năng suất Cây/sào 180 170 190 190 17

Sản lượng Cây 1197 717.4 503.5 1168. 38

4.Hoa hồng sào

Diện tích sào 4.225 3.11 2.043 3.25 1.7

Mật độ Cây 2700 2700 2700 2700 27

Năng suất bơng/sà 32557 31169 28325 33668 299 Sản lượng cành137553.325 96935. 57867. 1094 524

5. Hoa cúc sào

Diện tích sào 4.65 3.015 2.65 3.75 2.3

Mật độ cây 14400 14400 14400 14400 14

Năng suất bơng/sà 41235 39264 37615 4232 386 Sản lượng cành191742.75 11838 99679. 1587 908

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn lâm – hưng yên (Trang 57 - 61)