Đánh giá chung về quá trình phát triển sản xuất và tiêu thụ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn lâm – hưng yên (Trang 77 - 78)

II- Hiệu quả kinh tế của cây cảnh

4.3.1.Đánh giá chung về quá trình phát triển sản xuất và tiêu thụ

hoa, cây cảnh

của huyện Vãn Lâm

Qua số liệu điều tra nghiên cứu thực tế tại huyện Văn Lâm chúng tơi

thấy số

hộ trồng hoa loa kèn, cam cảnh khơng nhiều, thường là những hộ cĩ kinh tế

khá, số

diện tích lớn và cĩ nhiều kinh nghiệm. Cây hoa cúc, hoa đào,... được trồng nhiều

bởi chi phí đầu tư thấp và được trồng đại trà vì chất đất ở đây rất hợp cho

những loại

cây này và thị trường tiêu thụ tương đối ổn định.

Thực tế điều tra cũng cho thấy việc trồng hoa, cây cảnh của huyện

mang lại

hiệu quả cao hơn so với việc trồng lúa và các cây màu khác từ 5 đến 15 lẩn. Điều

này cĩ ý nghĩa rất lớn bởi nĩ đã tạo ra một hướng đi mới cho các hộ nơng dân trong

của huyện Văn Lâm, gĩp phần quan trọng vào việc xố đĩi, giảm nghèo, nâng cao

mức sống của người dân. * Vê sản xuất

BQ chung Chia ra Diễn giải ĐV T Số lượ ng Cơ cấu( %) Quy mơ lớn Quy mơ TB Quy mơ nhỏ

1. Số năm trồng hoa cây cảnh

2. Tiếp thu kinh nghiệm Nă m 6,7 8,8 7,8 4,6 - Truyền thống gia đình H ộ 39 43,3 12 15 12 - Hàng xĩm láng giềng H ộ 35 38,9 12 14 9 - Noi khác H ộ 16 17,8 6 6 4

3. Số hộ tham gia tập huấn H

ộ 33 36,7 12 12 9

cao vào sản xuất và đã thực hiện tập huấn kỹ thuật cho hộ nơng dân.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên, huyện Văn Lâm cịn gặp một sơ

khĩ khăn đĩ là:

+ Sản xuất mang tính tự phát, kỹ thuật trồng hoa, cây cảnh chủ yếu dựa vào

những kinh nghiệm là chính nên đã hạn chê khả năng nâng cao năng suất và chất

lượng sản phẩm.

+ Việc đầu tư, thâm canh sản xuất của hầu hết các nơng hộ là chưa dươc

chuyên sâu, dẫn đến hiệu quả kinh tế khơng cao, chất lượng hoa khơng đẹp, giá

thành sản phẩm tương đối cao.

+ Khoảng cách chênh lệch về đẩu tư giữa các nhĩm hộ cịn lớn, một số nơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hộ muốn tăng đầu tư hoặc mở rộng sản xuất thì lại thiếu vốn.

+ Việc sản xuất hoa, cây cảnh chủ yếu phụ thuộc và điều kiện tự nhiên, nên

tính chủ động trong sản xuất và tính rủi ro cao.

+ Các câu lạc bộ, hội sinh vật cánh, hội làm vườn vẫn chưa được thành lập.

Những tài liệu hướng dẫn về sản xuất hoa, cây cảnh cịn hạn chế nên đã gây ra những khĩ khăn trong việc học tập và trao đổi kinh nghiệm sản xuất giữa các nhĩm

hộ để nâng cao tay nghề.

* Về tiêu thụ cĩ gặp những thuận lợi và khĩ khăn sau: nên đã bị những thương nhân ép giá khi tiêu thụ với số lượng nhiều.

Tĩm lai: Phát triển sản xuất hoa, cây cảnh bước đầu đã mang lại hiều quả về

nhiều

mặt, gĩp phần nâng cao thu nhập, giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động

nơng thơn, cải thiện mọi mặt đời sống của nhân dân trong vùng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn lâm – hưng yên (Trang 77 - 78)