Khái quát về tình hình sấn xuất kinh doanh của Huyện

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn lâm – hưng yên (Trang 51 - 53)

II- Một sơ chỉ tiêu

3.1.3.Khái quát về tình hình sấn xuất kinh doanh của Huyện

Nguồn: Phịng Thống kê Huyện Văn Lâm

54

Qua số liệu ở bảng 3.3 cho thấy tình hình phát triển kinh tế của huyện

qua 3

năm tương đối ổn định, đồng đều và cĩ hướng phát triển tốt trên các lĩnh vực nơng

nghiệp, cơng nghiệp - xây dựng cơ bản và thương mại - dịch vụ. Tổng giá trị sản

xuất năm 2005 là 4.287,161 tỷ, đến năm 2007 tăng là 6.475,463 tỷ, bình quân hàng

năm tăng 22,9%. Trong đĩ giá trị sản xuất của ngành nơng nghiệp năm 2005 là

354,33 tỷ đồng, chiếm 8,26%, đến năm 2007 tăng lên 456,63 tỷ đồng, chiếm 7,05%,

tốc độ tăng bình quân là 13,52%. Tuy nhiên, về mặt số lượng giá trị sản xuất nơng

nghiệp tăng, nhưng thực tế là đang cĩ xu hướng giảm dần vì cơ cấu sản xuất nơng

nghiệp giảm dần so với các ngành khác. Năm 2007 trong ngành nơng nghiệp, ngành

trồng trọt chiếm 46,74%, ngành chăn nuơi chiếm 51,77% và ngành dịch vụ nơng

nghiệp chiếm 2,89.

Giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp - xây dựng cơ bản cĩ xu hướng tăng dần

qua các năm năm 2005 đạt 3.669,429 tỷ đồng, chiếm 85,59%, năm 2007 đạt 5.683,771 tỷ đồng, chiếm 87,77%, bình quân hàng năm tăng 24,46%.

Giá trị sản xuất ngành thương mại - dịch vụ năm 2005 đạt 263,406 tỷ đồng

chiếm 6,14%, đến năm 2007 đạt 335,060 tỷ đồng , chiếm 5,17%, bình quân hàng

Loại số liệu Nguồn Tinh hình phát triển nghề

trồng hoa cây cảnh trong

nước, thế giới

- Từ các báo cáo khoa học đã cơng bố về lĩnh

vực sản xuất

và tiêu thụ của các nhà nghiên cứu, các đề

tài trọng điểm.

Các sách báo, văn bản pháp quy thơng tin về

chính sách giá

cả, thị trường cung ứng hoa, cây cảnh của

Nhà nước, các tài

liệu nước ngồi cĩ liên quan đến đề tài Điều kiện tự nhiên, kinh

tế, xã hội của Huyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

UBND Huyện Văn Lâm (Ban thống kê, địa chính,...)

Các tài liệu cĩ liên quan đến vấn đề hoa cây cảnh

- Một số sách kỹ thuật về trồng cây và chăm sĩc hoa cây cảnh nhà xuất bản nơng nghiệp và nhà xuất bản

khoa học

kỹ thuật, giáo trình bài giảng của khoa nơng học

trường Đại

Tinh hình sản xuất, tiêu thụ hoa cây cảnh ở huyện

Qua các báo cáo thống kê hàng năm của phịng nơng nghiệp và phịng thống kê của huyện

Định hướng phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa,

cây

UBND Huyện Văn Lâm (Ban thống kê, địa chính,...) qua các báo cáo hàng năm về tình hình thực hiện nhiệm

vụ kinh

Xã điều tra Tổng sơ Qui mồ lớn Qui mơ TB Qui mồ

Tân Quang 25 12 9 4

Như Quỳnh 25 10 6 5

Trưng Trắc 22 9 6 7

Lạc Đạo 18 6 4 8

Tổng cộng 90 30 35 25

đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế mạnh mẽ giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp.

+ Cĩ vị trí thuận lợi trong việc giao thương với các tỉnh và khu vực,

thêm vào

đĩ lại cĩ nhiều nhà máy, cơng ty được xây dựng và hoạt động trên địa bàn từ

đĩ tác

động đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm hoa ngày một tăng.

+ Cơ sở hạ tầng tương đối hồn chỉnh, đặc biệt là hệ thống giao thơng, điều

này tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất cũng như phát triển các loại hình sản

xuất hoa, cây cảnh.

+ Ngành nơng nghiệp của huyện luơn được sự quan tâm của các cấp uỷ Đáng, Chính quyền được thể hiện bằng các nghị quyết, đề án, chương trình... như:

Nghị quyết số 32 của Ban thường vụ Huyện uỷ về phát triển 2 vùng kinh tế nơng

nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố; Nghị quyết 43 của Ban thường vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Huyện uỷ

về ứng dụng khoa học cơng nghệ, đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất nơng nghiệp;

Nghị quyết số 57 của Ban thường vụ Huyện uỷ về đẩy mạnh tiêu thụ và chế biến

nơng sản hàng hố.

+ Là vùng cĩ nhiều dự án phát triển cơng nghiệp nhất của tỉnh. Chính

vì vậy

nhu cầu về sản phẩm hoa tươi tương đối lớn, tạo diều kiện thuận lợi cho việc phát

triển các hộ sản xuất theo hướng chuyên mơn hĩa.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn lâm – hưng yên (Trang 51 - 53)