II- Hiệu quả kinh tế của cây cảnh
4.4.2. Những quan điểm Định hướng trong phát triển sản xuất và tiêu
thụ hoa,
cây cảnh
4.4.2.1. Nhũng quan điểm phát triển chủ yếu a. Quan điểm hệ thống:
Theo quan điểm này thì phát triển sản xuất kinh doanh hoa, cây cảnh được
coi là một hệ thống chặt chẽ gốm các khâu: Sản xuất, thu hái, Bảo quản và
tiêu thụ.
Ta cĩ thể hình dung điều đĩ qua trình tự sau: + Sản xuất:
Phân bổ sản xuất: Lựa chọn vùng trồng
Cơng nghệ sản xuất : Giống, chuyển giao kỹ thuật
Chính sách kinh tế vĩ mơ: Thuế, giá cả, đầu tư tín dụng,... + Thu hái, bảo quản
Chọn sản phẩm thu hái
Cơng nghệ thu hái, bảo quản Địa điểm bảo quản
+ Tiêu thụ
Tìm thị trường tiêu thụ, bạn hàng Tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng Quảng cáo bán hàng
b. Quan điểm sản xuất hàng hố:
Khi nền kinh tế thị trường phát triển và phân cơng lao động xã hội
ngày một
rõ ràng hơn, năng suất lao động trong nơng nghiệp được nâng lên thì việc sản xuất
hoa, cây cánh đã từng bước chuyển sang sản xuất hàng hố. Đây là xu thế cĩ tính
qui luật của sự phát triển. Vì vậy việc sản xuất hoa, cây cảnh trong huyện
muốn đạt
được hiệu quả phải chú ý đến vấn đề này. Như vậy trong quá trình phát triển
phải cĩ
các chính sách và giải pháp đúng đắn, họp lý từng bước cho việc hình thành các
trang trại chuyên sản xuất hoa, cây cảnh. Chỉ cĩ điều kiện như vậy mới cĩ thể đưa
những tiến bộ ký thuật vào, làm tăng một cách đáng kế năng suất và sản
lưọng hoa,
cây cảnh hàng hố.
c. Quan điểm hiệu quả
Nước ta đang ở thời kỳ của nền kinh tế thị trường cĩ sự quản lý của
nhà nước
theo định hướng Xã hộ chủ nghĩa. Hơn nữa Việt Nam đã ra nhập tổ chức
thương mại
thế giới WTO. Trong điều kiện đĩ thì việc giao lưu kinh tế giữa các địa
phương và
giữa các nước ngày càng phát triển và được nhà nước khuyến khích nhất là trong
và khơng khí bị ơ nhiễm nặng nề. Vì vậy sản xuất hoa, cây cảnh khơng lên
lạm dụng
hố chất để cĩ thể tạo ra những sản phẩm sạch, và gĩp phần bảo vệ mơi
trường sinh
thái, phát triển một nền nơng nghiệp sạch.
4.4.22. Định hướng phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa — cây cảnh trên địa hàn
huyện
Phát triển sản xuất hoa, cây cảnh của huyện Văn Lâm nằm trong định hướng
chiến lược phát triển ngành rau, hoa, quả và cây cảnh của nhà nước đã được thủ
tướng chính phủ phê duyệt theo quyết định số 182/1999/QĐ-TTg ngày 3
tháng 09
năm 1999 với mục tiêu : Nhanh chĩng thoả mãn nhu cầu của nhân dân về
rau, quả
và hoa, cây cảnh, tạo thêm việc làm cho nhân dân, tăng kim ngạch xuất khẩu. Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đã qui hoạch diện tích sản
xuất hoa,
cây cảnh trên cả nước giai đoạn 2006 - 2010 là 15.000ha, trong đĩ diện tích trồng
hoa là 8.000ha và được bố trí ở một số vùng trọng điểm như : Đồng bằng
sơng hồng,
Đơng nam bộ, Tây nguyên và một số vùng khác. Với sản lượng 6.3 tỷ cành
hoa cắt,
xuất khẩu 1,5 tỷ cành với giá trị xuất khẩu là trên 60 triệu USD.
Văn Lâm là một huyện nằm trong vùng qui hoạch đĩ, cho lên để đạt được
để tạo ra được những sản phẩm cĩ giá trị kinh tế cao đáp ứng được yêu cầu của
người tiêu dùng và mức độ cạnh tranh với các địa phương khác.
Chính vì thế mà từ năm 2003 sở khoa học cơng nghệ tỉnh Hưng Yên
phối hợp
với Viện nghiên cứu ra quả ( Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng Thơn ) xây dựng
dự án ” Xây dựng mơ hình ứng dụng khĩ học cơng nghệ sản xuất hoa chất lượng
cao” dự án được thực hiện trên diện tích 1.300 m2 (3,6 sào) tại thị xã Hưng
yên và
thị trấn Như Quỳnh - Văn Lâm.
Năm 2005 sở khoa học cơng nghệ tỉnh Hưng Yên phối hợp với Viện nghiên
cứu ra quả ( Bộ NN&PTNT ) tiếp tục triển khai dự án trên diện tích
85.500m2. Trong
dĩ, diện tích hoa đồng tiền 1.600m2, hoa hổng 1 l.OOOm2 và 72.900m2 hoa
cúc. Dự
án đượ triển khai tạo các xã Trung nghĩa (thị xá Hưng Yên ), Trung Hưng, Trung
Hồ, Nghĩa Hiệp (Yên Mỹ), Thị trần như quỳnh (Văn Lâm) với tổng số 110
hộ dân
trực tiếp tham gia. Sau 2 năm thực hiện. Dự án trồng hoa chất lượng cao dã
bước đầu
khẳng dịnh hiệu quả. Một số địa phương đã nhân rộng mơ hình này trên diện rộng
như thị trấn Như Quỳnh và Thị Xã Hưng Yên. Đến năm 2006 sở khoa học và cơng
thụ : đến năm 2012 thị trường tiêu thụ trong tỉnh là 50%, ngoại tỉnh là 38%
và xuất
khẩu là 12%. Hình thức bán buơn là 60%, bán lẻ là 40%.
Tĩm lại: qua nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện
Văn Lâm cho thấy tiềm năng về đất đai, khí hậu, kinh nghiệm và đặc biệt là thị
trường tiêu thụ hoa, cây cảnh là rất lớn đã đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn những
cây trồng truyền thống như lúa, ngơ, khoa,...rất nhiều. Trên cơ sở định hướng phát
triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh của huyện là:
- Đưa ngành sản xuất hoa, cây cảnh trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp
hàng hố chính của huyện.
- Tăng cường tiêu thụ sản phẩm sang các tỉnh bạn và xuất khẩu sang các nước.
Để đạt được các định hướng trên chúng tơi mạnh dạn đưa ra một số
giải pháp
chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh trên địa bàn trong thời
gian tới.