Các yếu tơ ảnh hưởng đến tiêu thụ hoa,cây cảnh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn lâm – hưng yên (Trang 82 - 86)

II- Hiệu quả kinh tế của cây cảnh

4.3.3. Các yếu tơ ảnh hưởng đến tiêu thụ hoa,cây cảnh

a. Thị trường tiêu thụ

Hiện nay thị trường tiêu thụ với nơng hộ khơng phải là khĩ khăn. Tuy nhiên

khi sản xuất ngày càng phát triển thì cần mở rộng thị trường tiêu thụ hơn nữa. Vì

hiện nay với qui mơ như vậy việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa

chưa thể

đáp ứng yêu cầu thu gom của nơng hộ, cho nên phải tạo được sự liên kết giữa sản

xuất và tiêu thụ, phải cĩ thị trường tiêu thụ ổn định cho nơng hộ, để nơng hộ yên

tâm sản xuất. Mở rộng thị trường tiêu thụ sang các địa phương và tỉnh bạn, xuất

khẩu ra nước ngồi thực hiện liên kết trong quá trình tiêu thụ sản phẩm cho

nơng hộ.

h. Giá sản phẩm đầu ra

Giá cả sản phẩm ảnh hưởng lớn đến sản sản xuất và tiêu thụ, trong những

năm qua giá của các loại hoa, cây cánh thường thấp hơn các địa phương khác, do

vậy đã tác động đến hộ nơng dân trong việc mở rộng qui mơ sản xuất và tăng sản

lượng.

Mặt khác giá cả cũng ảnh hưởng đến số lượng người tiêu dùng. Hiện

nay dân

địa phương trong vùng chỉ cĩ những người là cán bộ cơng nhân viên làm

trong các

như hoa, cây cảnh thì người cĩ thu nhập cao ( Từ một triệu đồng đến 2 triệu đồng/tháng) thì lượng tiêu dùng hoa tươi chủ yếu là các loại như hoa hồng pháp,

hoa loa kèn,...Do đĩ, việc nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng một cách

thường xuyên và liên tục là việc làm hết sức cần thiết nhằm gĩp phẩn mang

lại hiệu

quả kinh tế cao đối với hộ sản xuất hoa, cây cảnh.

e. Yếu tố mùa vụ:

Yếu tố mùa vụ cũng tác động rất lớn dến lượng hoa, cây cảnh tiêu thụ trên

địa bàn huyện Văn Lâm, nhiều khi thời gian quyết định hồn tồn đến lượng

tiêu thụ

sản phẩm. Sau khi nghiên cứu chúng tơi thấy các loại cây cảnh như cây đào, cây

quất, cây cam cảnh thì thường được tiêu thụ cvào dịp tết nguyên đán, cịn đối với

hoa hồng, hoa cúc, ...thì tiêu thụ quanh năm, nhưng vào các dịp ngày lễ, ngày rằm,

mồng một thị lượng hoa tiêu thụ nhiều hơn và giá bán cũng thường cao hơn

từ 1 đến

1,5 lần ngày thường.

/. Hoạt động quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hội thảo

Hầu như các cơng tác này cịn đang để ngỏ, chưa cĩ một đơn vị nào

hoặc cá

nhân nào thực hiện quảng cáo cho sản phẩm của mình. Do vậy các nơi khác cũng

Nhận thức được vai trị kinh tế và hiệu quả của việc sản xuất hoa, cây cảnh.

Đáng và Nhà nước ta đã cĩ những hướng đi đúng đắn để thực hiện mục tiêu phát

triển một nền nơng nghiệp ổn định và bền vững. Ớ tầm quốc gia cĩ Quyết

định số

182/1999-QĐ-TTg ngày 03 tháng 09 năm 1999 của Thủ tướng chính phủ về việc

phê duyệt “đề án phát triển rau và hoa, cây cảnh ” đến năm 2010 và định

hướng đến

năm 2020.

Văn Lâm là một huyện mà co cấu kinh tế cĩ sự chuyển đổi mạnh theo hướng

tỷ trọng khối ngành cơng nghiêệp, xây dựng và thương mại dịch vụ tăng, nơng

nghiệp giảm, gĩp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Tốc độ tăng tưởng (2001-2003), cơ cấu GDP năm (2002) ngành nơng nghiệp chiếm 14.97% so với

bình quân đạt 66,8%. Năm 2003 giá trị sản xuất của ngành nơng nghiệp đạt 201,739

tỷ. Song Văn Lâm lại là một địa bàn quan trọng về kinh tế - chính trị - xã hội, là

huyện cĩ vị trí là cửa ngõ phía Đơng - Nam của Thủ đơ Hà Nội, Văn Lâm cĩ

lợi thế

về vị trí địa lý, đất đai, lao động... tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển

một nền

nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố.

Trong những năm qua, Văn Lâm đã đạt được những thành tựu đáng kể trong

dựng hệ thống chế biến với cơng nghệ và trang thiết bị hiện đại.

Qua nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh trên địa bàn

huyện Văn Lâm cho thấy các số liệu về diện tích, năng suất, sản lượng cĩ sự biến

dộng theo chiều hướng tăng diện tích và năng suất của các loại hoa, cây cảnh qua

các năm. Mặt khác, các chỉ tiêu về giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận

ngày càng tăng lên. Điều đĩ cho thấy hoa, cây cảnh thích nghi với điều kiện tự

nhiên, cũng như kỹ thuật chăm sĩc hoa, cây cảnh của các nơng hộ trên địa bàn

huyện.

Hiện nay, tốc độ đơ thị hố của các vùng phụ cận ngày càng mạnh,

trong khi

diện tích đất chuyên trồng hoa, cây cảnh ở những vùng chuyên canh hoa, cây cảnh

của Hà Nội ngày càng thu hẹp lại. Bên cạnh đĩ, mức sống của người dân

ngày càng

được nâng cao, nên các nhu cầu về đời sống tinh thần về nhu cầu chơi và thưởng

thức hoa, cây cảnh là khơng thể thiếu trong dời sống của người dân khá giả.

Do vậy,

để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, giúp cho người sản xuất cĩ thị trường

tiêu thụ và

xác định phương hướng sản xuất là vấn đề cần được quan tâm thoả đáng. Ngồi ra, việc đưa và áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn lâm – hưng yên (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w