Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn lâm – hưng yên (Trang 53 - 55)

II- Một sơ chỉ tiêu

3.2.Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu

- Hoạt động sản xuất hoa, cây cảnh được tiến hành trên năm xã của

huyện

Văn Lâm là các xã: Tân Quang, Chỉ đạo, Trưng Trắc, Đình Dù, Lạc Đạo, Như Quỳnh. Trong đĩ cĩ 4 xã Như Quỳnh, Lạc đạo và Tân Quang, TrưngTtrắc là 4

xã cĩ

truyền thống trồng hoa cây cảnh từ lâu đời. Sản xuất hoa cây cảnh là một trong những hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trong xã. Tuy nhiên cơ cấu

hoa cây

cảnh trong các xã là khá đồng đều. Căn cứ vào tình hình thực tế và phạm vi nghiên

cứu của đề tài chúng tơi tiến hành điều tra 90 hộ nhằm thu thập số liệu và đánh giá

các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Việc chọn số hộ để điều tra căn cứ vào cách chọn điển hình phân loại

cĩ sự

tham gia gĩp ý kiến của cán bộ lãnh đạo địa phương và phịng Nơng nghiệp và phát

Thu thập số liệu sơ cấp

- Chọn mẫu điều tra:

Để đảm bảo tính khách quan trong chọn mẫu, bằng phương pháp chọn mẫu

điển hình phân loại, tức là căn cứ vào thực tế sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh trên

địa bàn, chọn số hộ trồng hoa, cây cảnh của xã so với số hộ trồng hoa, cây cảnh

trong tồn huyện. Trong các xã, các hộ được chọn điều tra theo tỷ lệ giữa các mức

Bảng 3.5: Tổng hựp mẫu điều tra đại diện các vùng trồng hoa, cây cảnh của huyện năm 2007

- Phương pháp sử dụng :

Phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp điều tra chọn mẫu,

phỏng vấn

người trồng hoa cây cảnh lâu năm, cĩ kinh nghiệm,...

Điều tra thị trường tiêu thụ hoa, cây cảnh thơng qua các tổ chức kinh tế tham

gia tiêu thụ hoa, cây cảnh trong huyện: Điều tra 5 đại lý kinh doanh hoa, cây cảnh

trong huyện, Điều tra 10 của hàng bán lẻ hoa tươi, và diều tra ngẫu nhiên 100 đối

tượng là người tiêu dùng trên địa bàn thị trần Như Quỳnh. Nội dung điều tra:

Để tìm hiểu một cách cặn kẽ và đầy đủ về quá trình sản xuất hoa cây cảnh

của các hộ điều tra. Bằng phương pháp tiếp cận trực tiếp hộ nơng dân kết hợp với

ý kiến tham khảo thơng qua cán bộ chính quyền thơn, xã. Chúng tơi tiến hành thiết kế phiếu điều tra dể phỏng vấn trực tiếp những hộ nơng dân nơng dân trồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoa, cây cảnh tại các xã tiến hành điều tra về các thơng tin liên quan dến việc sản

- Một số câu hỏi định tính: Thuận lợi, khĩ khăn trong sản xuất; so

sánh cây

cảnh với cây trồng khác trong địa phương; mong muốn của người nơng dân trong

phat triển sản xuất hoa cây cảnh,...

Đồng thời xây dựng những phiếu điều tra để khảo sát tình hình tiêu thụ hoa

cây cảnh trên địa bàn huyện bao gồm các thơng tin về : Số lượng hoa cây

cảnh (theo

từng chủng loại) đã được tiêu thụ, qui mơ, cơ cấu, xu hướng vận động của thị trường, các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường, diều tra về thĩi quen, tập quán

tiêu dùng

của khách hàng (Người cung cấp, người tiêu dùng), điều tra nghiên cứu

lượng cung,

cầu và cơ cấu cung cầu trên thị trường, giá cả, số lượng khách hàng (Người cung

cấp, người tiêu dùng), thực tế và tiềm năng cơ cấu khách hàng và tình hình cạnh

tranh trên thị trường.

Xây dựng phiếu điều tra để điều tra về đối tượng tiêu dùng sản phẩm,

chủ yếu

tập trung vào các câu hỏi gợi mở để dối tượng phát biểu ý kiến riêng mình về

sự tiêu

dùng sản phẩm tại huyện Văn Lâm . * Phương pháp xử lý thơng tin

- Các tài liệu thu thập được tiến hành chọn lọc, hệ thống hố cho phù hợp.

+ So sánh theo khơng gian : Với hệ thống số liệu điều tra thu thập

được, tiến

hành so sánh theo các nhĩm hộ và so sánh với các địa phương khác cĩ các

đặc điểm

tự nhiên - kinh tế xã hội tương tự như Văn Lâm.

- Phương pháp chuyên gia : Phương pháp này dùng trong việc thu thập, lựa

chọn các

tài liệu nghiên cưú về nghề trồng hoa, cây cảnh. Thơng qua phương pháp này, chúng

tơi tiến hành lựa chọn và kế thừa, tìm ra những vấn đề phù hợp với điều kiện và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Phương pháp chuyên gia cịn được dùng để tham khảo ý kiến của các nhà

khoa học, nhà lãnh đạo và người trồng hoa, cây cảnh. Các ý kiến này cùng

với các

thơng tin, số liệu đã thu thập được là cơ sở dể nghiên cứu tình hình sản xuất

và các

vấn dề cịn hạn chế làm ảnh hưởng dến hiệu quả kinh tế của hoa, cây cảnh, là một

trong những căn cứ quan trọng dể đề ra các giải pháp.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn lâm – hưng yên (Trang 53 - 55)