3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
3.1.1. Vị trắ ựịa lý
Bình Xuyên là một huyện có cả ựồng bằng, trung du và miền núi, trung tâm huyện cách thành phố Vĩnh Yên 7 km dọc theo QL2A, có diện tắch tự
nhiên là 14.847,31 ha, ựược giới hạn bởi toạ ựộ ựịa lý từ 21012Ỗ57Ợ ựến 21
027Ỗ31Ợựộ vĩ Bắc và 105036Ỗ 06Ợựến 105043Ỗ26Ợ ựộ kinh đông [32]. - Phắa Bắc giáp huyện Tam đảo và tỉnh Thái Nguyên.
- Phắa đông giáp thị xã Phúc Yên và huyện Mê Linh (Hà Nội). - Phắa Nam giáp huyện Yên Lạc.
- Phắa Tây giáp huyện Tam Dương, Yên Lạc và thành phố Vĩnh Yên. Vị trắ ựịa lý có nhiều thuận tiện cho sự giao lưu hàng hoá và phát triển dịch vụ. Bình Xuyên là huyện trọng ựiểm phát triển khu công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc, cách không xa các khu công nghiệp tập trung như: Bắc Thăng Long - Nội Bài; khu công nghiệp Quang Minh, cảng hàng không Nội Bài (Hà Nội); nằm giữa hai trung tâm kinh tế Ờ chắnh trị lớn của tỉnh là Vĩnh Yên và Phúc Yên; có ựường sắt Hà Nội-Lào Cai, QL2A song song chạy qua là những
ựiều kiện rất thuận lợi ựể huyện phát triển một nền kinh tế ựa dạng (nông Ờ lâm nghiệp, dịch vụ, công nghiệp) và hình thành các khu công nghiệp, các trung tâm dịch vụ; ựồng thời có cơ hội tiếp cận nhanh những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá của huyện.
Tuy nhiên, ở vị trắ này Bình Xuyên cũng gặp không ắt khó khăn hạn chế. Việc giao lưu ựường bộ giữa vùng lân cận với khu vực phắa Bắc huyện gặp khó khăn do bị dãy núi Tam đảo chia cắt, làm hạn chếựến phát triển công nghiệp và dịch vụ. khu vực ựồng bằng của huyện có ựịa hình thấp trong huyện, ựộ chênh lệch giữa các cốt ruộng lớn lại chịu ảnh hưởng của nguồn nước từ dãy núi Tam
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 47
đảo chảy qua nên khi mưa lớn xẩy ra thường gây úng lụt cục bộ tại khu vực trũng [32].
3.1.2. đặc ựiểm ựịa hình
Bình Xuyên có ba vùng ựịa hình khá rõ rệt: đồng bằng, trung du, miền núi; nhìn chung ựịa hình thấp dần từ bắc xuống nam:
- Vùng núi: nằm ở phắa bắc của huyện có dãy núi Tam đảo chạy ngang từ tây sang ựông phân chia ranh giới huyện với tỉnh Thái Nguyên. địa hình bị
chia cắt mạnh. đất ựai có ựộ dốc cấp 3 (từ 15-25o), cấp 4 (trên 25o) chiếm trên 90% diện tắch, có nguồn gốc hình thành khá phức tạp, tạo nên tắnh ựa dạng phong phú của hệ sinh thái vùng ựồi núi.
- Vùng trung du: tiếp giáp với vùng núi, chạy dài từ Tây bắc xuống
đông nam, gồm các xã: Gia Khánh, Hương Sơn, Thiện Kế, Bá Hiến, Sơn Lôi, Tam Hợp, Quất Lưu và thị trấn Hương Canh. đây phần lớn là vùng ựồi gò có
ựộ dốc cấp 2 (8-15 ựộ), nằm xen kẽ giữa các dải ruộng bậc thang có ựộ ựốc cấp1( dưới 8o); tuy nhiên, còn xuất hiện dải núi cao có ựộ dốc trên 15o chạy dài từ Hương Sơn ựến Quất Lưu với các ựỉnh cao như: Núi đinh (204,5 m), núi Nia(82,2m), núi Trống (156,5 m).
- Vùng đồng bằng: Gồm các xã: đạo đức, Phú Xuân, Tân Phong, Thanh Lãng, ựất ựai tương ựối bằng phẳng , có ựộ dốc < 50; tuy nhiên ựộ
chênh lệch giữa các cốt ruộng rất lớn ( ựiểm cao nhất: khu Kiền Sơn - đạo
đức là 11,6 m, ựiểm thấp nhất: khu Bới Dứa Ờ Thanh Lãng: 6,3 m). Xen kẽ
giữa gò ựất thấp là những chân ruộng chũng lòng chảo, ựây là những khu vực thường ngập úng vào mùa mưa.
địa hình của huyện cho phép phát triển kinh tế - xã hội ựa dạng: kinh tế ựồi rừng, du lịch nghỉ dưỡng ở miền núi, vùng ựồng bằng, vùng trung du thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và hình thành khu công nghiệp [32].
3.1.3. đặc ựiểm khắ hậu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 48 bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, đông; thực tế mùa xuân và mùa thu là hai mùa chuyển tiếp. Chiếm phần lớn thời gian trong năm là mùa Hạ và mùa đông [32]: Mùa hạ: nóng ẩm và mưa nhiều, thường kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 9. Mùa ựông: (lạnh và khô hanh) kéo dài từ tháng 10 năm trước ựến tháng 4 năm sau.
3.1.4. Hiện trạng sử dụng ựất
Theo kết quảựiều tra, thống kê của UBND huyện Bình Xuyên năm 2012 thì diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện là: 14.847,31ha, bao gồm 10 xã và 03 thị trấn. Trong ựó, diện tắch các loại ựất chắnh như sau [28]:
- Nhóm ựất nông nghiệp có diện tắch là: 10.111,28 ha - Nhóm ựất phi nông nghiệp có diện tắch là: 4.659,95 ha - Nhóm ựất chưa sử dụng có diện tắch là: 79,08 ha
Hiện trạng sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện ựược thể hiện trong Phụ lục 1 và hình 3.1.
68.1 %31.37 % 31.37 %
0.53 %
đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng Hình 3.1 Cơ cấu sử dụng ựất của huyện Bình Xuyên năm 2012 Như vậy ta thấy trong cơ cấu sử dụng ựất của huyện tỷ lệ diện tắch ựất nông nghiệp vẫn còn khá lớn. 3.1.5. đặc ựiểm kinh tế xã hội 3.1.5.1 Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế Tắnh ựến hết 2012 tỷ trọng GDP của các ngành trong cơ cấu kinh tế của
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 49 huyện Bình Xuyên ựạt: Ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 85,3% GDP; Ngành nông nghiệp chiếm 7,6% GDP; Ngành dịch vụ chiếm 7,1% GDP. Cơ
cấu này cho thấy huyện Bình Xuyên ựã mang ựặc ựiểm rõ nét của một huyện công nghiệp phát triển và có ựủ năng lực ựể hướng tới một huyện tương lai phồn thịnh hơn [27]. Số liệu ựược thể hiện trên hình 4.1. 7.6% 7.1% 85.3% Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ
Hình 3.2: Cơ cấu kinh tế huyện Bình Xuyên năm 2012
3.1.5.2 Dân số và nguồn lực lao ựộng
a) Dân số:
Tắnh ựến cuối năm 2012, dân số huyện Bình Xuyên có hộ khẩu thường trú của huyện là 112.919 người, ựứng thứ 3 trong toàn tỉnh. Mật ựộ dân số là 761 người/km2, ựứng thứ 7/10 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong ựó, dân số
khu vực thành thị là: 35.218 người, dân số khu vực nông thôn là: 77.701 người [27].
- Về phân bố dân cư: do ựặc ựiểm tự nhiên, dân cư tập trung chủ yếu ở
các xã, thị trấn ựồng bằng, ựiều kiện sinh sống và ựi lại dễ dàng.
- Về mức ựộựô thị hóa: Tỷ lệ dân số thành thị của huyện ngày một tăng cao do sự phát triển các khu công nghiệp trên ựịa bàn huyện. Số liệu cụ thể ựược thể hiện trong phụ lục 2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 50