Việc thu hồi ựất nông nghiệp ựể phát triển các KCN ựã làm ảnh hưởng rất lớn ựến cuộc sống của rất nhiều nông dân. Ở một số vùng do diện tắch ựất canh tác bị thu hồi của người dân quá lớn, nông dân bị mất ựi kế sinh nhai truyền thống, họ lại không ựược ựào tạo ựể chuyển ựổi ngành nghề nên cuộc sống của họ gặp rất nhiều khó khăn.
Hiện nay thất nghiệp, thiếu việc làm ựã và ựang là mối quan tâm của Chắnh phủ các nước, các tổ chức kinh tế và mọi người trên thế giới. Giải quyết việc làm cho người lao ựộng ựang trở thành vấn ựề toàn cầu, là một thách thức lớn của mỗi quốc gia trong ựó có Việt Nam. Ở Việt Nam, thất nghiệp, thiếu việc làm ựang và sẽ là bài toán khó trong quá trình vận ựộng và phát triển của nền kinh tế trên con ựường CNH, HđH ựất nước.
Vấn ựề chuyển mục ựắch sử dụng ựất dẫn ựến chuyển dịch lao ựộng cũng ựang diễn ra mạnh mẽ cả tự phát và trong quy hoạch. ''đất xây dựng kết
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39 cấu hạ tầng phát triển công nghiệp, dịch vụ và xây dựng ựô thị tăng tương ựối nhanh'' ựiều này tất yếu dẫn ựến một bộ phận không nhỏ lao ựộng nông nghiệp không còn tư liệu sản xuất rơi vào tình trạng thất nghiệp hoặc thiếu việc làm. Hiện tượng lao ựộng nông nghiệp có ựất bàn giao mất việc làm hoặc bị giảm việc làm do quá trình ựô thị hoá và hình thành các KCN tập trung diễn ra mạnh mẽ nhất là 15 tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng.
Theo một khảo sát của Bộ Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội mới ựây, trung bình mỗi hộở nơi thu hồi ựất có 1,5 lao ựộng rơi vào tình trạng không có việc làm và mỗi ha ựất nông nghiệp bị thu hồi có tới 13 lao ựộng mất việc làm trong nông nghiệp. đất thu hồi ựể xây dựng các khu trung tâm dịch vụ thương mại, nhà ở chủ yếu là ựất nông nghiệp.
Vấn ựề khó khăn nhất ựối với việc chuyển ựổi nghề nghiệp của những người này là: ựa phần họ không ựược ựào tạo về chuyên môn, trình ựộ học vấn hay tay nghề thấp. Theo kết quảựiều tra của trường đại học Kinh tế Quốc dân tại 8 tỉnh về những người bị thu hồi ựất thì số người không có trình ựộ chuyên môn là 73,75%; số người có trình ựộ ựại học, cao ựẳng và trung cấp chỉ có 17,01%; số người ựược học nghề (công nhân kỹ thuật) là 3,96%; trình ựộ khác là 5,28%. Cũng theo kết quả của cuộc ựiều tra này thì có tới 73% những người lao
ựộng có ựất bị thu hồi chưa ựược ựào tạo dưới bất kỳ hình thức nào. Nghề
nghiệp của những người bị thu hồi ựất chủ yếu là những nghề ựòi hỏi chuyên môn thấp như làm nông nghiệp, lao ựộng xây dựng, công nhân tự do (xe ôm), buôn bán nhỏ [19].
Từ phắa quản lý nhà nước cũng còn những bất cập như kế hoạch thu hồi
ựất dường như không gắn với kế hoạch ựào tạo nghề cho những người mất ựất. Nhà nước mới chỉ có những chắnh sách hỗ trợ tiền cho chuyển ựổi nghề, trong khi việc ựịnh hướng nghề nghiệp, việc học tập tại các trung tâm ựào tạo nghề và cơ hội tìm kiếm ựược công việc sau khi hoàn thành khóa học thì lại chưa ựược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40 nhưng chỉ có 90 người ựược tuyển dụng, 100 người không tìm ựược việc làm. Các số liệu tương ứng của Bắc Ninh, Cần Thơ còn cao hơn, cứ 1.000 hộở Bắc Ninh thì có 300 người tự học nghề và 180 người tìm ựược việc làm. Ở Cần Thơ
có 410 người tự học nghề và 350 người không có việc làm [19].
Theo diễn ựàn doanh nghiệp ựã có khoảng hơn 3.000 hộ nông nghiệp tại
ựồng bằng sông Hồng, hơn 10.000 hộ tại ựồng bằng sông Cửu Long ựã bịảnh hưởng do việc thu hồi ựất xây dựng các KCN (Diễn ựàn doanh nghiệp, 9/2009) [38].
Trình bày báo cáo trước QH, Trưởng Ban dân nguyện của UB Thường vụ QH Nguyễn đức Hiền khái quát: Thống kê ở 20 tỉnh, thành phố từ năm 2006 Ờ 2010 ựã có 298.093 lao ựộng bị thu hồi ựất nông nghiệp, nhưng chỉ có 177.894 lao ựộng có việc làm. Còn số liệu từ 2003 Ờ 2008 của Bộ NN&PTNT cũng cho thấy, việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp ựã tác ựộng
ựến ựời sống của trên 627.000 gia ựình và khoảng 95.000 lao ựộng, 2,5 triệu nhân khẩu nông nghiệp. Trung bình mỗi hộ bị thu hồi ựất ở có 1,5 lao ựộng không có việc làm, mỗi ha ựất nông nghiệp bị thu hồi có tới 13 lao ựộng mất việc làm phải chuyển ựổi nghề nghiệp [40].
Mặt khác, do quá trình thu hồi ựất ựể xây dựng các KCN thường bị
kéo dài ựã tác ựộng không tốt ựến ựời sống của các hộ bị thu hồi ựất. Ngoài ra, các hộ thu hồi ựất nông nghiệp do không ựược chuyển ựổi cơ cấu nghề nghiệp hợp lý, từựó không ắt hộ dân bị bần cùng hóa do mất tư liệu sản xuất [37].
Một số huyện tỉnh có tổ chức ựào tạo nghề cho chuyển. Tuy nhiên, nông dân không mặn mà. Bởi ngành nghề chưa phong phú, chủ yếu là dạy lái xe, sửa xe ô tô, xe máy, may công nghiệp, sửa chữa và cài ựặt phần mềm máy vi tắnh... không phải thế mạnh ở nông thôn. đáng nói, 60% lao ựộng nông thôn trên 30 tuổi, trình ựộ học vấn hạn chế, phần lớn không muốn học nghề, cũng không thắch thay ựổi công việc mới; cộng với thói quen làm việc cá thể, không quen bị gò bó thời gian, ựã trở thành rào cản ngăn họ tìm ựến trường nghề.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41
Ở các nước kinh tế phát triển, tình trạng thừa Lđ chỉ xảy ra theo chu kỳ
sản xuất và khi có thay ựổi nhu cầu tiêu dùng hàng hóa trong xã hội. Còn ở
nước ta, thừa Lđ nông nghiệp do hàng loạt nguyên nhân, trong ựó có việc ựất canh tác ngày càng thu hẹp và manh mún. điều này càng gay gắt hơn do quá trình ựô thị hóa, xây dựng các KCN-KCX ựang diễn ra mạnh mẽ. Bên cạnh
ựó, việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật và ựiều kiện sản xuất ngày càng ựược cải thiện, cho phép Lđ ựảm ựương ựược phạm vi canh tác lớn hơn. Theo thống kê, có ựến gần 20% thời gian Lđ chưa ựược sử dụng (chỉ ựạt khoảng 175 ngày công/năm/Lđ).
Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm có thể thấy rõ nhất ở các ựịa phương phát triển mạnh các KCN. Theo Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội Hải Phòng, hiện có hàng vạn lao ựộng nông thôn chưa có việc làm trong khi ruộng vườn ựã bị thu hồi ựể bàn giao xây dựng nhà máy, xắ nghệp. Tại Vĩnh Bảo, có tới 40% trong số 76.000 lao ựộng của huyện chưa có việc làm
ổn ựịnh. Tại An Dương, ựịa phương có số dự án công nghiệp, ựô thị nhiều nhất thành phố, kết quả khảo sát cho thấy mỗi xã trong huyện có khoảng 3.000 - 4.000 người thuộc diện "thiếu việc" sau khi ruộng ựất bị chuyển ựổi mục ựắch sử dụng [41].
Nhà máy xi măng Thanh Sơn ựược khởi công xây dựng tại huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh hóa tháng 12 năm 2007 ựã lấy tới 35,78 ha ựất nông nghiệp của hơn 200 hộ dân ở 4 thôn Thanh Sơn, Vân Sơn, Lương Sơn và Hồng Sơn của xã Thúy Sơn. Theo kế hoạch nhà máy sẽựi vào hoạt ựộng vào quý 4 năm 2010 và tạo việc làm cho hàng trăm lao ựộng. Tuy nhiên cho tới quý 2 năm 2012 diện tắch ựất này vẫn bỏ hoang, hàng trăm con em người ựịa phương sau khi ựi học nghề về vẫn thất nghiệp [38].
Ở Vĩnh Phúc trong những năm gần ựây có tốc ựộ phát triển các KCN, khu ựô thị mới tăng nhanh mặc dù trong những năm qua Tỉnh uỷ, Hội ựồng nhân dân nhân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, các tổ chức xã hội, người lao ựộng ựã
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42 triển khai nhiều hoạt ựộng ựể giải quyết việc làm (xây dựng ựề án giải quyết việc làm cho lao ựộng, tổ chức các hội chợ việc làm,..) hàng năm giải quyết cho hàng vạn lao ựộng nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức khá cao (ởựô thị là 2%). Với tốc ựộ thu hồi ựất trong những năm vừa qua rõ ràng việc làm cho lao ựộng sau khi giao ựất là một vấn ựề rất lớn khi lực lượng lao ựộng này ựại bộ phận chưa qua ựào tạo và ựộ tuổi cao (35-55-60 tuổi), nhất là lao ựộng nữ, vì vậy ựể tìm ựược việc làm trong các cụm công nghiệp, KCN, phù hợp với yêu cầu của các nhà tuyển dụng là rất khó khăn.
Công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước là hướng ựi ựúng ựắn của đảng và Nhà nước ta nhằm phát triển kinh tế, xã hội. Bên cạnh các mặt tắch cực mà quá trình công nghiệp hóa ựem lại thì quá trình này với sự phát triển không
ựồng bộ của nó cũng gây ảnh hưởng xấu tới việc phát triển nông nghiệp và cuộc sống của người nông dân. Chắnh vì vậy, cần thiết phải có những nghiên cứu, ựánh giá về ảnh hưởng của phát triển công nghiệp tới sản xuất nông nghiệp cũng như tới cuộc sống của người nông dân từ ựó có các biện pháp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43
Chương 2
đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU