Một số giả thuyết giới hạn phân tích mối quan hệ chi phi – khối lƣợng –

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại doanh nghiệp tư nhân thanh lộc (Trang 36 - 37)

lƣợng – lợi nhuận

Mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận giúp cho nhà quản trị cĩ đƣợc cách nhìn biện chứng giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận trong hoạt động quản trị. Tuy nhiên, khi vận dụng quan hệ này phân tích kinh tế thì nhà quản trị gặp phải một số khĩ khăn và đơi khi khơng thực tế. Vấn đề này đƣợc thể hiện ở những hạn chế của giả định quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận:

- Một là mối quan hệ biến động của chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đƣợc giả định là quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi hoạt động xem xét. Điều này rất khĩ xảy ra vì khi xuất hiện những thay đổi về sản lƣợng, mức độ hoạt động thƣờng kéo theo những thay đổi về đặc điểm, kết cấu chi phí, thay đổi về lợi nhuận dẫn đến quan hệ tuyến tính sẽ bị phá vỡ.

- Hai là chi phí giả định đƣợc phân tích một cách chính xác thành định phí và biến phí. Thực tế, điều này chỉ mang tính chất tƣơng đối, đơi khi khĩ phân định chính xác đƣợc.

- Ba là kết cấu sản phẩm sản xuất kinh doanh đƣợc giả định cố định trong quá trình thay đổi yếu tố chi phí, khối lƣợng, mức độ hoạt động. Điều này khĩ cĩ thể tồn tại vì kết cấu sản phẩm luơn gắn kết với biến động trong từng phƣơng án ở từng thời kỳ sản xuất kinh doanh.

- Bốn là tồn kho sản phẩm đƣợc giả định khơng thay đổi hoặc quá trình sản xuất tiêu thụ ở cùng một mức độ. Điều này cũng phi thực tế vì sản phẩm sẽ biến động theo nhu cầu dự trữ, tình trạng tiêu thụ ở từng thời kỳ.

- Năm là cơng suất máy mĩc thiết bị, năng suất của cơng nhân… đƣợc giả định là khơng thay đổi trong suốt thời kỳ. Điều này cũng phi thực tế vì sản phẩm sẽ biến động theo nhu cầu dự trữ, tình trạng tiêu thụ ở từng thời kỳ.

- Sáu là giá trị đồng tiền sử dụng khơng thay đổi hay nĩi cách khác là nền kinh tế khơng xảy ra lạm phát mà điều này chỉ xảy ra trong thời gian ngắn

Nhƣ vậy, qua phân tích quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận và những hạn chế của quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận chỉ rõ cho chúng

ta một cách suy nghĩ về những quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận hơn là cách tính tốn chính xác để tìm ra sản lƣợng, doanh thu, lợi nhuận,… trong mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận . Vì vậy, tính khả thi, sự chính xác khi ra quyết định dựa vào quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận cần phải xem xét và hội tụ đủ những điều kiện cần thiết.

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại doanh nghiệp tư nhân thanh lộc (Trang 36 - 37)