Giải pháp về tăng doanh thu

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại doanh nghiệp tư nhân thanh lộc (Trang 89 - 90)

Để tăng doanh thu thì nhà quản trị cĩ thể hành động theo 2 phƣơng án một là tăng doanh thu thực hiện hay là giảm doanh thu hịa vốn

Để tăng doanh thu thực hiện thì doanh nghiệp cĩ thể tăng khối lƣợng bán ra hoặc tăng giá bán. Tuy nhiên việc tăng giá bán trong khi thị trƣờng ổn định thì cĩ thể ảnh hƣởng đến lợi ít lâu dài của doanh nghiệp. Do đĩ, tăng giá bán khơng phải là một giải pháp tốt. Giải pháp tốt nhất là tăng khối lƣợng bán ra của từng nhĩm sản phẩm với những chiến lƣợc nhƣ tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ, tiếp thu sản phẩm mới đến khách hàng, giải quyết những tình huống phát sinh ảnh hƣởng đến lợi ít khách hàng nhằm phục vụ tốt nhất cho khách hàng. Ngồi ra cịn phải tìm hiểu thêm về nhu cầu thị hiếu của khách hàng ở từng địa bàn khác nhau đối với từng sản phẩm, trang trí khơng gian trƣng bày sao cho thật ấn tƣợng gây chú ý khách hàng, áp dụng chính sách khuyến mãi cho khách hàng để tăng cƣờng sản lƣợng bán ra. Vấn đề cịn lại là hiệu quả lợi ích chi phí của những chiến lƣợc đĩ nhƣ thế nào.Trong nhiều trƣờng hợp biện pháp tăng khối lƣợng bán ra đƣợc yêu thích hơn.

Giảm doanh thu hịa vốn cĩ 2 cách là giảm tổng CPBB và tăng tỷ lệ SDĐP, giảm CPBB thƣờng là cơng việc rất khĩ khăn và đơi khi khơng thực hiện đƣợc. Nâng cao tỷ lệ SDĐP đồng nghĩa với việc giảm sử dụng CPKB. Các yếu tố CPKB liên quan đến hoạt động kinh doanh trong ngắn hạn vì vậy ta cĩ thế giảm bớt chúng tạm thời. Chẳng hạn nhƣ việc kiểm sốt tốt chi phí hao hụt trong quá trình vận chuyển hàng hĩa. Đơi khi cĩ ảnh hƣởng hay chuyển đổi giữa hai yếu tố CPBB và CPKB khi ngƣời quản lý thay đổi các biện pháp kiểm sốt và sử dụng chi phí. Các biện pháp kiểm sốt và sử dụng chi phí sẽ ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực đến mục tiêu quản trị là doanh số hịa vốn hay số dƣ an tồn và xa hơn nữa là tiềm năng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Ngồi ra ta cần nắm vững nhu cầu thị trƣờng, tìm hiểu nguyên nhân do đâu mà sản phẩm khĩ tiêu thụ. Ta cần đánh giá vịng đời phát triển của sản phẩm để xem sản phẩm nào đang trong thời kỳ thịnh hành, dễ bán bằng cách tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và thị trƣờng về các khía cạnh khách quan (giá trị trƣờng, đối thủ cạnh tranh, tình hình lạm phát…) và chủ quan về (mẫu mã, chất lƣợng, thƣơng hiệu).

Tích cực khai thác nguồn hàng tốt, phƣơng thức mua bán thuận tiện. Nhà quản trị cần đánh giá và dự báo về mặt hàng chủ lực, dự đốn số lƣợng cần nhập vì số lƣợng nhập cĩ ảnh hƣởng đến giá nhập. Cần dự trữ lƣợng hàng tồn kho hợp lý để giảm đƣợc chi phí bảo quản.

Vấn đề tiếp theo là giá cả cĩ tác động lớn tới quá trình tiêu thụ sản phẩm. Xác định giá cho sản phẩm cĩ vị trí đặc biệt quan trọng. Vì thế, nếu doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách giá sẽ dàng dàng tiêu thụ sản phẩm.

Chất lƣợng sản phẩm là một yếu tố sống cịn đối với doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp cĩ thể đổi mới sản phẩm với chất lƣợng cao thì sẽ thành cơng tạo ra nhu cầu mới cho ngƣời tiêu dùng, khi đĩ doanh thu sẽ tăng rất cao.

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại doanh nghiệp tư nhân thanh lộc (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)