3.2.1 Chức năng
Doanh nghiệp Tƣ Nhân Thanh Lộc là doanh nghiệp chuyên kinh doanh các mặt hàng trang trí nội thất và các sản phẩm nhƣ gạch, gỗ xẻ thành phẩm, sơn. Với phong cách thiết kế sáng tạo bắt kịp xu hƣớng thời đại, sản phẩm của doanh nghiệp luơn chú trọng yếu tố chất lƣợng nhƣ kiểu dáng, màu sắc, độ bền của sản phẩm.
Chức năng chủ yếu của doanh nghiệp là thu mua hàng hĩa và kinh doanh sản phẩm gỗ xẻ thành phẩm, gạch, sản phẩm sơn, trang thiết bị vệ sinh.
Ký kết hợp đồng liên kết với các cơng ty cĩ uy tín nhằm đa dạng hĩa sản phẩm và mở rộng thị trƣờng.
3.2.2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ chính của doanh nghiệp là xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và các kế hoạch khác cĩ liên quan nhằm phục vụ tốt cơng việc kinh doanh của doanh nghiệp và đạt hiệu quả kinh tế.
Tăng cƣờng hoạt động liên doanh liên kết với các cơng ty khắp nơi trong nƣớc nhằm phát triển ngành hàng, chủng loại và nâng cao chất lƣợng sản phẩm qua đĩ gĩp phần tìm kiếm thị trƣờng, mở rộng phạm vi kinh doanh.
Tuân thủ luật pháp của nhà nƣớc về quản lý kinh tế tài chính.
Thực hiện nghiêm chỉnh cam kết trong các hợp đồng mua bán và các hợp đồng kinh tế cĩ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2.3 Mục tiêu hoạt động
Giữ vững danh hiệu doanh nghiệp kinh doanh cĩ uy tín. Luơn cung cấp các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng. Đa dạng hĩa sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng, mở rộng thị trƣờng.
Xây dựng phƣơng thức kinh doanh linh hoạt, sản lƣợng và doanh số thực hiện năm sau phải cao hơn năm trƣớc, hồn thành tốt nghĩa vụ thuế với nhà nƣớc.
Sử dụng nguồn vốn một cách tốt nhất, quản lý và kiểm sốt tốt hàng tồn kho.
3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI DOANH NGHIỆP
3.3.1 Cơ cấu tổ chức Doanh Nghiệp
Căn cứ vào đặc điểm của quá trình kinh doanh, quy mơ kinh doanh của doanh nghiệp. DNTN Thanh Lộc đã tổ chức bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả. Sau đây là sơ đồ bộ máy quản lý tại DNTN Thanh Lộc.
- Chủ doanh nghiệp: Là đại diện pháp nhân của Doanh Nghiệp chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động của Doanh Nghiệp.
- Bộ phận bán hàng: Là ngƣời điều hành và quản lý cửa hàng cĩ trách nhiệm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cửa hàng trƣớc chủ Doanh Nghiệp.
- Bộ phận kế tốn: Thực hiện các ghi chép xử lý về số liệu tình hình tài chính, tình hình nhập xuất hàng hĩa ngày cuối tháng báo cáo chủ Doanh Nghiệp.
- Bộ phận giao hàng: Thực hiện nhiệm vụ vận chuyển và giao hàng.
3.3.2 Các chính sách kế tốn áp dụng tại doanh nghiệp
- Kỳ kế tốn năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn: Đồng Việt Nam.
- Chế độ kế tốn áp dụng: Theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC. - Hình thức kế tốn áp dụng: Nhật ký - sổ cái.
- Phƣơng pháp kế tốn hàng tồn kho:
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho theo phiếu xuất, phiếu nhập kho. Phƣơng pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ giá bình quân.
Phƣơng pháp hạch tốn hàng tồn kho kê khai thƣờng xuyên.
NV giao hàng Bộ phận kế tốn Bộ phận bán hàng Bộ phận giao hàng Chủ Doanh Nghiệp Kế tốn trƣởng Kế tốn bán hàng NV bán hàng NV bán hàng NV bán hàng NV giao hàng
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của DNTN Thanh Lộc
- Phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: Khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng.
3.3.3 Hình thức kế tốn áp dụng
DNTN Thanh Lộc áp dụng hình thức nhật ký – sổ cái
3.3.3.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái
Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế tốn) trên cùng một quyển sổ kế tốn tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế tốn hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại.
Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái gồm cĩ các loại sổ kế tốn sau: Nhật ký - Sổ Cái. Các Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết. Chứng từ kế tốn Sổ quỹ Sổ, thẻ kế tốn chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại Nhật ký – sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Nguồn: Thuyết minh BCTC tại DNTN Thanh Lộc, 2013
Hình 3.2. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký – sổ cái
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
3.3.3.2 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái
- Hàng ngày, kế tốn căn cứ vào các chứng từ kế tốn hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại đã đƣợc kiểm tra và đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi cĩ để ghi vào sổ nhật ký – sổ cái. Số liệu của mỗi chứng từ đƣợc ghi trên một dịng ở cả 2 phần nhật ký và phần sổ cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn đƣợc lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày. Chứng từ kế tốn và bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại sau khi đã ghi sổ nhật ký – sổ cái, đƣợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kế tốn chi tiết cĩ liên quan.
- Cuối tháng, sau khi đã phản ánh tồn bộ chứng từ kế tốn phát sinh trong tháng vào sổ nhật ký – sổ cái và các sổ, thẻ kế tốn chi tiết, kế tốn tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần nhật ký và các cột nợ, cột cĩ của từng tài khoản ở phần sổ cái để ghi vào dịng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trƣớc và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dƣ đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế tốn tính ra số dƣ cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên sổ nhật ký – sổ cái.
- Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong sổ nhật ký – sổ cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền cột = Tổng phát sinh nợ = Tổng phát sinh cĩ.
- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết cũng phải đƣợc khố sổ để cộng số phát sinh nợ, số phát sinh cĩ và tính ra số dƣ cuối tháng của từng đối tƣợng. Căn cứ vào số liệu khố sổ của các đối tƣợng lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản. Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” đƣợc đối chiếu với số phát sinh nợ, số phát sinh cĩ và số dƣ cuối tháng của từng tài khoản trên sổ nhật ký – sổ cái. Số liệu trên sổ nhật ký – sổ cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khĩa sổ đƣợc kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ đƣợc sử dụng để lập báo cáo tài chính.
3.4 KHÁT QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TỪ NĂM 2010 ĐẾN THÁNG 6/2013 NGHIỆP TỪ NĂM 2010 ĐẾN THÁNG 6/2013
Để phân tích và đƣa ra nhận xét về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ở hiện tại, thì việc đánh giá kết quả kinh doanh trong quá khứ của doanh nghiệp là rất cần thiết. Từ việc phân tích, so sánh số liệu giữa các năm ta sẽ thấy đƣợc sự biến động về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, và qua đĩ sẽ giúp cho nhà quản trị hoạch định đƣợc chiến lƣợc phát triển.
Bảng 3.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ 2010 đến 6 năm 2013
ĐVT: 1.000 đồng
Nguồn: BCKQHĐKD từ bộ phận kế tốn DNTN Thanh Lộc từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
Chỉ tiêu Năm 6 tháng đầu năm
Chênh lệch năm Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2011/2010 2012/2011 6T 2013/6T 2012 2010 2011 2012 6T 2012 6T 2013 Mức % Mức % Mức % 1. Doanh thu BH 4.978.101 4.973.482 4.977.505 2.528.084 2.466.521 - 4.619 -0,1 4.023 0,1 - 61.563 -2,4 2. Giá vốn hàng bán 4.692.634 4.616.547 4.695.976 2.389.374 2.286.855 - 76.087 -1,6 79.429 1,7 -102.518 -4,3 3.Lợi nhuận gộp 285.467 356.935 281.529 138.711 179.666 71.468 25,0 - 75.406 -21,1 40.955 29,5 4. Chi phí bán hàng 32.992 8.669 41.968 22.962 20.092 - 24.323 -73,7 33.299 384,1 - 2.870 -12,5 5. Chi phí QLDN 211.903 281.416 262.781 111.372 194.773 69.512 32,8 - 18.635 -6,6 83.401 74,9 6. LN từ HĐKD 40.572 66.850 - 23.220 4.376 -35.199 26.279 64,8 - 90.071 -134,7 - 39.575 -904,4 - Doanh thu từ HĐTC 3.876 44.038 61.879 36.881 1.418 40.161 1.036,2 17.841 40,5 - 35.463 - 96,2 - Chi phí HĐTC 859 12.418 1.863 1.080 567 11.558 1.344,9 - 10.555 - 85,0 - 513 - 47,5 7. LN thuần từ HĐKD 3.017 31.620 60.016 35.801 851 28.603 948,2 28.396 89,8 - 34.950 - 97,6
8.Lợi nhuận trƣớc thuế 43.588 98.470 36.796 40.177 - 34.348 54.882 125,9 - 61.674 - 62,6 - 74.525 - 185,5
9. Thuế TNDN 4.524 1.885 2.473 - - - 2.638 - 58,3 587 31,2 - -
3.4.1. Phân tích doanh thu
Doanh thu tại DNTN Thanh Lộc bao gồm doanh thu bán hàng, doanh thu hoạt động tài chính
Nhìn vào bảng KQKD ta thấy doanh thu bán hàng cĩ xu hƣớng giảm nhẹ ở năm 2011 ở mức 0,1% và cĩ dấu hiệu tăng trở lại ở năm 2012 mức tăng 0,1%, mức biến động này của doanh thu bán hàng tƣơng đối thấp và khơng cĩ sự chênh lệch cao, cĩ thể nĩi rằng tình hình kinh doanh của doanh nghiệp tƣơng đối ổn định qua các năm nên mức doanh thu bán hàng ổn định.
Bƣớc qua 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình doanh thu cĩ biến động giảm ở mức 2,4 %, thêm vào đĩ doanh thu từ hoạt động tài chính cũng cĩ xu hƣớng giảm nguyên nhân giảm doanh thu tài chính là do doanh nghiệp đầu tƣ mới TSCĐ.Thêm vào đĩ trong 6 tháng đầu năm 2103 thì tình hình tiêu thụ một vài sản phẩm trong doanh nghiệp cĩ xu hƣớng giảm nhƣ các mặt hàng thiết bị.
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu giảm vì cĩ một số thay đổi tiêu thụ trong cơ cấu sản phẩm các mặt hàng của doanh nghiệp, các sản phẩm cĩ đơn giá cao tiêu thụ chậm lại một ít so với khoản thời gian cùng thời điểm, đây là lý do chính làm giảm doanh thu 6 tháng đầu năm 2013.
3.4.2. Phân tích tình hình chi phí
Chi phí giá vốn hàng bán qua các năm cĩ sự tăng giảm khác nhau, trong năm 2011 thì cĩ biến động giảm 1,6% tƣơng đƣơng 76.087, và tăng nhẹ vào năm 2012 ở mức 1,7% tƣơng đƣơng 79.492, nguyên nhân năm 2011 tình hình tiêu thụ cĩ biến động giảm vì năm 2011 tình hình kinh tế gặp khĩ khăn chung, khách hàng tiết kiệm chi tiêu nên sản lƣợng tiêu thụ cĩ dấu hiệu giảm.
Chi phí giá vốn hàng bán 6 tháng 2013 so với 6 tháng 2012 giảm 4,3% tƣơng đƣơng 102.518, nguyên nhân chủ yếu là do giảm lƣợng hàng tiêu thụ chủ yếu là mặt hàng trang thiết bị, nguyên nhân ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp cạnh tranh về mặt hàng này.
Chi phí bán hàng phát sinh nhƣ chi phí xăng dầu, chi phí quản lý doanh nghiệp cĩ các khoản chi phí nhƣ chi phí tiền lƣơng nhân viên, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ thuê ngồi.
Chi phí quản lý Doanh nghiệp trong năm 2011 tăng cao 32,8% tƣơng đƣơng 69.512 vì trong năm cĩ các khoản chi phí dịch vụ mua ngồi của doanh nghiệp tăng cao nhƣ chi phí điện thoại và chi phí điện. Đến năm 2012 chi phí
quản lý doanh nghiệp giảm 6,62% so với năm 2011 vì khoản chi phí tiếp khách năm 2012 cĩ giảm so với năm trƣớc.
Chi phí tài chính tăng cao năm 2011 là do trong năm doanh nghiệp cĩ vay ngắn hạn bên ngồi 500.000 nên làm tăng khoản chi phí tài chính.
Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì các khoản chi phí phát sinh tăng cụ thể chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao vì doanh nghiệp cĩ mua thêm mới một tài sản cố định làm tăng chi phí khấu hao nên khoản chi phí quản lý doanh nghiệp tăng kéo theo việc tăng tổng chi phí 6 tháng đầu năm 2013.
3.4.3. Phân tích lợi nhuận
Các khoản lợi nhuận chính phát sinh tại doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Lợi nhuận trƣớc thuế của Doanh Nghiệp tăng cao năm 2011 tốc độ tăng của thu nhập tài chính cao hơn so với tốc độ tăng của chi phí tài chính kéo theo lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng cao, thêm vào đĩ khoản mục chi phí bán hàng của Doanh Nghiệp giảm làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng cao ở mức 64,77% tƣơng đƣơng 26.279.
Bƣớc qua năm 2012 thì lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh là do khoản chi phí bán hàng tăng cao hơn năm 2011 là 33.299. Tuy nhiên bù vào đĩ là khoản tăng lợi nhuận từ hoạt động tài chính ở mức 40,51% tƣơng đƣơng 17.841 nên bù đắp đƣợc khoản chi phí bán hàng làm cho tổng lợi nhuận trong năm khơng phát sinh lỗ mà chỉ giảm so với năm 2011.
Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì lợi nhuận doanh nghiệp phát sinh lỗ 35.199, phát sinh lỗ này là do chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao vì doanh nghiệp cĩ đầu tƣ mua thêm 1 chiếc xe tải nên tăng khoản mục chi phí khấu hao làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp ở mức 74,88% tƣơng đƣơng 83.401, khoản mục chi phí tăng cao thêm vào đĩ doanh thu trong kỳ cĩ biến động giảm do sự giảm lƣợng hàng tiêu thụ vì thế làm lợi nhuận trong kỳ giảm.
3.5. THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN, PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP
3.5.1. Thuận lợi
Tầm quan trọng của ngành trang trí nội thất trong cuộc sống ngày càng nâng cao. Nhu cầu về trang trí nội thất ngày càng cao và cấp thiết trong kiến trúc đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hĩa tinh thần của con ngƣời đƣơng đại trƣớc sự phát triển của cuộc sống. Trang trí nội thất sẽ ngày một phát triển mạnh theo nhịp độ phát triển của kiến trúc, dựa theo tiêu chí của các yếu tố:
kết cấu, cơng năng, thẩm mỹ... theo quan niệm nhận thức (thẩm mỹ), điều kiện kinh tế... Tầm quan trọng của trang trí nội thất đối với cơng trình cũng nhƣ mức độ đầu tƣ về trang trí và thiết bị nội thất đang chiếm tỉ lệ ngày một lớn.
Tình hình tài chính lành mạnh: Với vốn chủ sỡ hữu ở mức 1,9 tỷ đồng và lƣợng tiền mặt hiện nay khoảng 263 triệu đồng. Đây là điều kiện thuận lợi cho Cơng ty hoạt động trong tình hình kinh tế khĩ khăn hiện nay. Vị trí kinh doanh của doanh nghiệp rất thuận lợi cho việc mua bán kinh doanh.
3.5.2. Khĩ khăn
Rủi ro về nguyên liệu đầu vào nhƣ sự biến động giá cả các sản phẩm nội thất, biến động của các chi phí đầu vào cĩ ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Doanh Nghiệp.
Trong tổng chi phí, giá vốn chiếm tỷ trọng cao nhất hơn 94%. Vì hàng hĩa đầu vào phụ thuộc thị trƣờng các nhà cung cấp khác nên việc biến động giá hàng hĩa đầu vào cĩ ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thêm vào đĩ các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh của của doanh nghiệp cũng ở mức tƣơng đối cao.