Địn bẩy kinh doanh phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh thu. Hay nĩi cách khác địn bẫy kinh doanh sẽ cho ta biết lợi nhuận sẽ tăng (giảm) bao nhiêu phần trăm khi doanh số bán tăng (giảm) 1%. Cơng thức địn bẩy kinh doanh (DOL)
8,1 5,8 5,6 4,4 0,0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 7,0 8,0 9,0
Gạch Sơn Gỗ Trang thiết bị
Ở mức doanh thu đạt đƣợc, độ lớn ĐBKD chỉ xuất hiện SDĐP lớn hơn khơng và lớn hơn định phí để đảm bảo cĩ lợi nhuận. Tại DNTN Thanh Lộc trong 6 tháng đầu năm 2013 chỉ cĩ nhĩm SP gạch là cĩ SDĐP lớn hơn định phí. Các nhĩm sản phẩm cịn lại đều phát sinh lỗ nên sẽ khơng xuất hiện ĐBKD. Áp dụng cơng tính (2.12) ta sẽ tính ĐBKD của sản phẩm gạch trong 6 tháng đầu năm 2013. DOL Gạch = 802 . 3 944 . 60 = 16,03
Sau đây là sẽ xem kết quả địn bẫy kinh doanh 6 tháng đầu năm qua các năm để biết đƣợc sự biến động của ĐBKD ở các nhĩm sản phẩm nhƣ thế nào.
Bảng 4.15 Địn bẩy kinh doanh 6 tháng đầu năm 2011 đến 2013
Sản phẩm 6 tháng đầu năm 2011 2012 2013 Gạch 2,00 2,55 16,03 Sơn 2,77 x x Gỗ 3,21 x x Trang thiết bị x x x Nguồn:Tính tốn từ bảng 4.10
Trong các nhĩm sản phẩm thì nhĩm sản phẩm gạch cĩ địn bẩy kinh doanh cao nhất và tăng cao ở năm 2013, nguyên nhân trong năm 2013 tỷ lệ SDĐP của sản phẩm gạch tăng 1,42%, thêm vào đĩ CPBB của nhĩm mặt hàng này 6 tháng đầu năm cao hơn so với các nhĩm mặt hàng cịn lại, cơ cấu chi phí sẽ cĩ ảnh hƣởng đến độ lớn của ĐBKD. Hay nĩi cách khác địn bẫy kinh doanh đã đánh giá đƣợc phạm vi mà CPBB đƣợc sử dụng trong nhĩm sản phẩm gạch
Địn bẩy kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong doanh nghiệp. Trong các nhĩm sản phẩm chỉ cĩ gạch là nhĩm cĩ tỷ lệ CPBB chiếm tỷ trọng cao nhất, cho nên độ lớn ĐBKD của gạch là lớn nhất, các nhĩm sản phẩm cịn lại đều cĩ lợi nhuận bị âm trong kỳ nên khơng phát sinh ĐBKD. Độ lớn ĐBKD của gạch là 16,03 cĩ nghĩa là khi doanh thu của gạch tăng lên 1% thì lợi nhuận của nhĩm sản phẩm gạch cĩ thể tăng lên 16,03 lần tức 16,03%
ĐBKD sản phẩm gạch sẽ cao khi CPBB cao. Khi nhĩm sản phẩm nào cĩ ĐBKD cao thì lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm với sự thay đổi của doanh số. Độ lớn của ĐBKD của nhĩm sản phẩm gạch sẽ hoạt động càng lớn nếu doanh số thực hiện càng gần mức hịa vốn.
Qua phân tích ở trên ta thấy đƣợc sản phẩm gạch là sản phẩm chiếm ƣu thế trong doanh nghiệp, nhĩm sản phẩm này mang lại tiềm năng về lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, vì thế doanh nghiệp nên tập trung kinh doanh tiêu thụ
mặt hàng này nhiều hơn nữa, để thấy rõ vấn đề vừa nêu trên ta hãy xem bản số liệu dƣới đây.
Bảng 4.16 Mối quan hệ giữa ĐBKD và lợi nhuận của của nhĩm SP gạch Chỉ tiêu ĐVT Lợi nhuận tăng thêm nhĩm sp gạch
% tăng lợi nhuận % 80,2 160,3 240,5 % tăng doanh thu % 5 10 15 Độ lớn ĐBKD của SP Gạch 16,03
Lợi nhuận tăng thêm
1.000
đồng 3.047 6.095 9.142
Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.10
Do độ lớn ĐBKD của nhĩm sản phẩm gạch lớn 16,03 nên khi ta tăng doanh thu lên 5% thì lợi nhuận tăng thêm sẽ là 3.047 cao gấp đơi so với ban đầu và nếu doanh thu cứ tiếp tục tăng thì lợi nhuận cũng sẽ biến động tăng thêm. Độ lớn của ĐBKD phụ thuộc vào định phí và tỷ lệ thuận với định phí. Để hiểu rõ thêm về kết cấu chi phí của từng nhĩm sản phẩm ta sẽ đi sâu vào kết cấu chi phí ta sẽ thấy đƣợc mối liên hệ của ĐBKD và chi phí.