lƣợng và giá bán thay đổi (phƣơng án 4)
Theo phƣơng án này thì giá bán sẽ thay đổi ở mỗi nhĩm sản phẩm. Đối với nhĩm gạch sẽ giảm giá 0,5/sp, sơn sẽ giảm giá 1/sp, gỗ sẽ giảm giá 3/sp, biến phí gỗ giảm 50/sp. Riêng đối với nhĩm hàng trang thiết bị sẽ tăng giá 94/sp tƣơng đƣơng mức 5%, do tăng giá nên sản lƣợng trang thiết bị sẽ biến động giảm 2%. Định phí sẽ giảm 1,07% tƣơng đƣơng mức 2.000.
Ta cĩ báo cáo thu nhập phƣơng án 4 nhƣ sau: Bảng 4.34. Báo cáo thu nhập theo phƣơng án 4
ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Gạch Sơn Gỗ thiết bị Trang Tổng
Sản lƣợng 11.176 1.759 170 289 x đơn giá 77,76 317,96 5.070,88 1.961,13 x Doanh thu 868.990 559.297 863.875 566.964 2.859.126 CPKB 804.055 528.325 807.479 518.896 2.658.757 SDĐP 64.935 30.972 56.396 48.067 200.370 CPBB 56.530 30.728 56.017 41.212 184.488 Lợi nhuận 8.404 243 379 6.855 15.882 Nguồn : Tính tốn từ bảng 4.10 và 4.28 Bảng 4.35. Tổng hợp phƣơng án 4
Phƣơng án 4 ĐVT Gạch Sơn Gỗ thiết bị Trang Tổng Doanh thu tăng thêm 1.000 đ 113.203 148.473 114.950 15.979 392.605 Lợi nhuận tăng thêm 1.000 đ 4.602 7.338 15.076 24.064 51.080 Doanh thu an tồn 1.000 đ 112.471 4.394 5.804 80.860 203.529 Doanh thu hịa vốn 1.000 đ 756.519 554.903 858.072 486.104 2.655.598
Sản lƣợng hịa vốn SP 9.730 1.745 169 248 x
Địn bẩy kinh doanh x 95,67 2.171,11 2.131,24 75,69 x
Nguồn : Tính tốn từ bảng 4.10 và 4.33
Trong phƣơng án 4 đƣa ra thì cĩ sự thay đổi giá bán, mà giá bán thì rất nhạy cảm với sản lƣợng tiêu thụ và lợi nhuận, việc lựa chọn đƣa ra giá thích hợp cho từng sản phẩm là rất quan trọng, trong ngắn hạn ta cĩ thể chấp nhận giảm giá để tăng sản lƣợng, tuy nhiên việc tăng sản lƣợng và giảm gía này phải đảm bảo doanh thu tiêu thụ phải vƣợt qua doanh thu hịa vốn để cĩ lợi nhuận, cách thứ 2 là tăng giá bán để tăng doanh thu, việc tăng giá bán sẽ làm cho sản lƣợng tiêu thụ giảm nhƣng phải đảm bảo doanh số khơng đƣợc thấp hơn doanh thu hịa vốn. Trong 3 nhĩm sản phẩm chỉ cĩ nhĩm thiết bị là áp dụng chính sách tăng giá 94/sp, mặc dù sản lƣợng tiêu thụ cĩ giảm nhƣ doanh thu tiêu thụ vẫn cao hơn DTHV ở mức 5.804 làm lợi nhuận tăng thêm nhĩm thiết bị là 15.076, lợi nhuận tăng thêm của tồn doanh nghiệp trong phƣơng án
4 là 51.080 tƣơng đƣơng mức lợi nhuận dạt đƣợc là 15.882 ở mức lợi nhuận này khi so với những phƣơng án trên vẫn khá thấp, sau đây ta sẽ tổng kết mức lợi nhuận của 4 phƣơng án mang lại nhƣ sau
Bảng 4.36. Tổng hợp 4 phƣơng án
Nhĩm sản phẩm gạch
Chỉ tiêu ĐVT Phƣơng án
P. án 1 P. án 2 P. án 3 P. án 4 Doanh thu tăng thêm 1.000 đ 118.791 118.791 118.791 113.203 Lợi nhuận tăng thêm 1.000 đ 3.991 10.190 4.602 4.602 Doanh thu an tồn 1.000 đ 104.959 173.524 113.194 112.471 Doanh thu hịa vốn 1.000 đ 769.619 701.054 761.384 756.519
Sản lƣợng hịa vốn SP 9.835 8.959 9.730 9.730
Địn bẩy kinh doanh x 8 5 8 96
Nhĩm sản phẩm sơn
Chỉ tiêu ĐVT P. án 1 P. án 2 P. án 3 P. án 4 Doanh thu tăng thêm 1.000 đ 161.453 150.232 161.453 148.473 Lợi nhuận tăng thêm 1.000 đ 11.190 9.097 11.523 7.338 Doanh thu an tồn 1.000 đ 66.676 34.323 72.086 4.394 Doanh thu hịa vốn 1.000 đ 505.601 526.733 500.191 554.903
Sản lƣợng hịa vốn SP 1.554 1.651 1.537 1.745
Địn bẩy kinh doanh x 9 16 8 2.171
Nhĩm sản phẩm Gỗ
Chỉ tiêu ĐVT P. án 1 P. án 2 P. án 3 P. án 4 Doanh thu tăng thêm 1.000 đ 115.461 115.461 115.461 114.950 Lợi nhuận tăng thêm 1.000 đ 14.982 7.069 15.587 15.076 Doanh thu an tồn 1.000 đ 4.315 -136.261 13.518 5.804 Doanh thu hịa vốn 1.000 đ 860.071 1.000.648 850.868 858.072
Sản lƣợng hịa vốn SP 170 197 168 169
Địn bẩy kinh doanh x 200 x 64 2.131
Nhĩm sản phẩm Thiết bị
Chỉ tiêu ĐVT P. án 1 P. án 2 P. án 3 P. án 4 Doanh thu tăng thêm 1.000 đ 121.684 89.652 121.684 15.979 Lợi nhuận tăng thêm 1.000 đ 29.150 4.424 29.596 24.064 Doanh thu an tồn 1.000 đ 149.863 -288.121 155.457 80.860 Doanh thu hịa vốn 1.000 đ 522.805 928.758 517.211 486.104
Sản lƣợng hịa vốn SP 267 497 264 248
Địn bẩy kinh doanh x 4 x 4 76
Tồn doanh nghiệp
Chỉ tiêu ĐVT P. án 1 P. án 2 P. án 3 P. án 4 Doanh thu tăng thêm 1.000 đ 517.389 474.136 517.389 15.979 Lợi nhuận tăng thêm 1.000 đ 59.313 30.780 61.308 24.064 Doanh thu an tồn 1.000 đ 325.814 x 354.255 80.860 Doanh thu hịa vốn 1.000 đ 2.658.097 3.157.193 2.629.655 486.104
Kết luận: Đối với từng nhĩm sản phẩm ta sẽ chọn phƣơng án nào mang lại lợi nhuận tăng thêm cao nhất cụ thể nhƣ sản phẩm gạch sẽ chọn phƣơng án 2, sơn sẽ chọn phƣơng án 3, gỗ sẽ chọn phƣơng án 3, thiết bị chọn phƣơng án 3.
Khi xét từng sản phẩm ta chọn ra những phƣơng án khác nhau, nhƣng đối với gốc độ tồn doanh nghiệp ta sẽ chọn phƣơng án 3, phƣơng án mang lợi nhuận tăng thêm cao nhất 61.308 tức doanh nghiệp đạt đƣợc lợi nhuận là 26.110, ở phƣơng án này doanh nghiệp khơng chỉ những bù lỗ đƣợc lợi nhuận cho từng sản phẩm mà cịn cĩ lợi nhuận 26.110. Nên đây sẽ là phƣơng án đƣợc lựa chọn cho tồn doanh nghiệp.
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIƯP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO DN 5.1. TỒN TẠI, NGUYÊN NHÂN TRONG VIỆC KINH DOANH CÁC NHĨM SẢN PHẨM TỪ NĂM 2010 ĐẾN 6/2013
Nhìn chung việc kinh doanh của doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm chƣa hiệu quả vì lợi nhuận bị âm. Trong 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận của nhĩm mặt hàng sơn bị âm chiếm 1,7%, gỗ chiếm 1,9%, trang thiết bị chiếm 3,1% so với doanh thu, chỉ cĩ nhĩm sản phẩm gạch là cĩ lợi nhuận nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu.
Thơng qua kỹ thuật phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận của 4 nhĩm sản phẩm ta cĩ thế khái quát về hiệu quả cũng nhƣ tồn tại nguyên nhân của từng nhĩm sản phẩm kinh doanh tại doanh nghiệp nhƣ sau:
- Nhĩm sản phẩm gạch: Đây là nhĩm sản phẩm nhạy cảm với lợi nhuận khi doanh thu biến đổi, vì nhĩm sản phẩm này cĩ định phí chiếm tỷ trọng cao hơn so với 3 nhĩm mặt hàng cịn lại, vì thế nĩ rất nhạy cảm với lợi nhuận khi số lƣợng bán thay đổi, nếu ta tăng doanh số mạnh nhĩm mặt hàng này thì cĩ thế kéo mạnh lợi nhuận, cụ thể nhƣ hệ số địn bẩy kinh doanh của nhĩm mặt hàng này cao với chỉ số 16,03%, thời gian hịa vốn của nhĩm mặt hàng gạch là 169 thấp hơn thời gian hịa vốn so với các nhĩm cịn lại. Tuy nhiên mức doanh thu nhĩm sản phẩm gạch chƣa mang lại doanh số cao nhất cho doanh nghiệp vì giá bán của nhĩm mặt hàng gạch tƣơng đối thấp so với các mặt hàng khác, bù lại nhĩm mặt hàng gạch lại cĩ tỷ lệ hịa vốn thấp điều đĩ cĩ nghĩa sản phẩm gạch đang kinh doanh vƣợt qua sản lƣợng hịa vốn. Trong các nhĩm sản phẩm thì gạch là mặt hàng cĩ tỷ lệ SDĐP cao nhất 8,1%, vì vậy doanh nghiệp nên đẩy mạnh tiêu thụ nhĩm sản phẩm gạch vì nhĩm gạch rất nhạy cảm với lợi nhuận chỉ cần tăng tỷ lệ nhỏ về doanh thu là cĩ thể mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Nhĩm sản phẩm sơn: Đây là nhĩm sản phẩm cĩ tỷ lệ SDĐP đứng thứ hai trong các nhĩm sản phẩm, tỷ lệ SDĐP chiếm 5,8% tuy thấp hơn các nhĩm cịn lại và giá vốn hàng bán cĩ dấu hiệu giảm qua các năm, nguyên nhân do áp lực về cạnh tranh, ngày càng cĩ nhiều cơng ty, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh mặt hàng sơn, áp lực lớn nhất của các nhĩm mặt hàng tại doanh nghiệp là sự cạnh tranh về giá cả, hơn nữa nhĩm mặt hàng này rất đa dạng, xu thế màu sắc thƣờng biến đổi theo thời gian, cộng thêm về tăng chi phí vận chuyển, nên nhĩm sản phẩm sơn cĩ dấu hiệu giảm về sản lƣợng tiêu thụ, thời gian hịa vốn của nhĩm sơn là 233 ngày với tỷ lệ hịa vốn tƣơng đối cao 129,6%. Doanh
nghiệp cần đƣa ra các giải pháp giúp tăng sản lƣợng tiêu thụ nhĩm mặt hàng này nhƣ thƣờng xuyên cập nhật thơng tin về thị hiếu khách hàng, vì đây là nhĩm rất thƣờng xuyên thay đổi xu hƣớng về màu sắc, hơn thế nữa là chất lƣợng của sản phẩm cần phải đƣợc chú trọng, doanh nghiệp nên đa dạng hĩa nhĩm sản phẩm này phong phú về chủng loại, ,màu sắc, tính năng sản phẩm nhƣ các loại sơn trong, sơn ngồi, chống thấm, bền lâu, lâu phai màu theo thời gian. Thật sự, nếu nắm rõ về thị hiếu của thị trƣờng cũng nhƣ sở thích ngƣời tiêu dùng thì doanh nghiệp cĩ thể dễ dàng đẩy mạnh sản lƣợng tiêu thụ này vƣợt qua SLHV là 1.669 thùng đẩy khắc phục hiện tƣợng lỗ trong 6 tháng 2013.
- Nhĩm sản phẩm gỗ: Đây là nhĩm chiếm tỷ trọng cao về doanh thu qua các năm, cũng nhƣ trong 6 tháng, nguyên nhân chủ yếu nhĩm sản phẩm gỗ cĩ đơn giá cao về giá bán, cộng thêm sản lƣợng tiêu thụ cũng tƣơng đối cao, tuy nhiên khi tiến hành phân tích thì nhĩm sản phẩm gỗ cĩ tỷ lệ SDĐP 5,6% thấp hơn 2 nhĩm gạch và sơn, nguyên nhân do chi phí giá vốn của nhĩm này tƣơng đối cao, tại doanh nghiệp nhĩm mặt hàng đƣợc kinh doanh chủ yếu là loại gỗ xẻ thành phẩm, sản phẩm gỗ gắn liền với xây dựng, vì vậy tùy vào từng thời điểm của nền kinh tế mà nhĩm gỗ cĩ sản lƣợng tiêu thụ khác nhau, nhìn vào số liệu bảng sản lƣợng tiêu thụ ta thấy đƣợc sản lƣợng gỗ cĩ dấu hiệu tăng qua các năm và tƣơng đối ổn định trong 6 tháng đầu năm 2013, tuy nhiên sản lƣợng này vẫn chƣa vƣợt qua đƣợc SLHV vì thế nhĩm sản phẩm gỗ vẫn bị lỗ 14.698 trong 6 tháng đầu năm 2013. Vấn đề đƣợc quan tâm ở đây là chi phí, định phí của nhĩm sản phẩm này tƣơng đối cao vì thế SDĐP khơng đủ bù đắp cho định phí, ta giảm bớt CPBB cũng nhƣ biến phí để làm tăng tỷ lệ SDĐP cho nhĩm sản phẩm này bằng cách linh động về giá vốn hàng bán, giảm áp lực về chi phí, nên mở rộng tiềm kiếm nhà cung cấp để đa dạng hĩa sự lựa chọn về nguồn cung đầu vào, nên mua gỗ xẻ thành phẩm tại những nhà sản xuất lớn, cĩ chính sách ƣu đãi về giá cho doanh nghiệp cũng nhƣ giảm bớt đƣợc chi phí mua hàng.
-Nhĩm sản phẩm về trang thiết bị: Trong 6 tháng 2013 thì nhĩm sản phẩm này bị lỗ cao nhất 17.209. Khi so sánh phân tích cùng thời điểm với những năm trƣớc kinh doanh lỗ ít hơn năm 2013. Nguyên nhân gây nên tình trạng này là sản lƣợng tiêu thụ nhĩm này giảm dần, nhĩm sản phẩm trang thiết bị kinh doanh tại doanh nghiệp chủ yếu là các dịng sản phẩm nhƣ bồn cầu, trang thiết bị trong nhà vệ sinh, thơng thƣờng nhĩm sản phẩm này sẽ gắn liền với các cơng trình xây dựng nhà cửa, tuy nhiên tình hình xây dựng trong 6 tháng 2013 cĩ dấu hiệu trầm lắng so với những năm trƣớc, vì vậy mà sản lƣợng tiêu thụ giảm, nhĩm mặt hàng này cĩ tỷ lệ SDĐP là 4,4%, SLHV của
nhĩm mặt hàng này tƣơng đối cao rất nhiều so với so lƣợng tiêu thụ hiện tại, cộng thêm sự suy giảm sản lƣợng tiêu thụ nên nhĩm trang thiết bị cĩ lợi nhuận âm qua các năm. Ta cần đƣa ra những giải pháp về chi phí, để tiết kiệm bớt gắn nặng chi phí cho nhĩm sản phẩm này, cần bố trí phù hợp khơng gian trƣng bày của nhĩm thiết bị để tiết kiệm đƣợc chi phí trƣng bày và phải trƣng bày sao cho ấn tƣợng lơi cuốn thu hút khách hàng nhĩm sản phẩm này. Dùng những chính sách về giá phù hợp cho từng nhĩm khách hàng khác nhau nhằm cải thiện doanh thu cho sản phẩm.
5.2 ĐƢA RA GIẢI PHÁP GIƯP TIẾT KIỆM CHI PHÍ NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIÊP
5.2.1 Giải pháp về tăng doanh thu
Để tăng doanh thu thì nhà quản trị cĩ thể hành động theo 2 phƣơng án một là tăng doanh thu thực hiện hay là giảm doanh thu hịa vốn
Để tăng doanh thu thực hiện thì doanh nghiệp cĩ thể tăng khối lƣợng bán ra hoặc tăng giá bán. Tuy nhiên việc tăng giá bán trong khi thị trƣờng ổn định thì cĩ thể ảnh hƣởng đến lợi ít lâu dài của doanh nghiệp. Do đĩ, tăng giá bán khơng phải là một giải pháp tốt. Giải pháp tốt nhất là tăng khối lƣợng bán ra của từng nhĩm sản phẩm với những chiến lƣợc nhƣ tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ, tiếp thu sản phẩm mới đến khách hàng, giải quyết những tình huống phát sinh ảnh hƣởng đến lợi ít khách hàng nhằm phục vụ tốt nhất cho khách hàng. Ngồi ra cịn phải tìm hiểu thêm về nhu cầu thị hiếu của khách hàng ở từng địa bàn khác nhau đối với từng sản phẩm, trang trí khơng gian trƣng bày sao cho thật ấn tƣợng gây chú ý khách hàng, áp dụng chính sách khuyến mãi cho khách hàng để tăng cƣờng sản lƣợng bán ra. Vấn đề cịn lại là hiệu quả lợi ích chi phí của những chiến lƣợc đĩ nhƣ thế nào.Trong nhiều trƣờng hợp biện pháp tăng khối lƣợng bán ra đƣợc yêu thích hơn.
Giảm doanh thu hịa vốn cĩ 2 cách là giảm tổng CPBB và tăng tỷ lệ SDĐP, giảm CPBB thƣờng là cơng việc rất khĩ khăn và đơi khi khơng thực hiện đƣợc. Nâng cao tỷ lệ SDĐP đồng nghĩa với việc giảm sử dụng CPKB. Các yếu tố CPKB liên quan đến hoạt động kinh doanh trong ngắn hạn vì vậy ta cĩ thế giảm bớt chúng tạm thời. Chẳng hạn nhƣ việc kiểm sốt tốt chi phí hao hụt trong quá trình vận chuyển hàng hĩa. Đơi khi cĩ ảnh hƣởng hay chuyển đổi giữa hai yếu tố CPBB và CPKB khi ngƣời quản lý thay đổi các biện pháp kiểm sốt và sử dụng chi phí. Các biện pháp kiểm sốt và sử dụng chi phí sẽ ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực đến mục tiêu quản trị là doanh số hịa vốn hay số dƣ an tồn và xa hơn nữa là tiềm năng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Ngồi ra ta cần nắm vững nhu cầu thị trƣờng, tìm hiểu nguyên nhân do đâu mà sản phẩm khĩ tiêu thụ. Ta cần đánh giá vịng đời phát triển của sản phẩm để xem sản phẩm nào đang trong thời kỳ thịnh hành, dễ bán bằng cách tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và thị trƣờng về các khía cạnh khách quan (giá trị trƣờng, đối thủ cạnh tranh, tình hình lạm phát…) và chủ quan về (mẫu mã, chất lƣợng, thƣơng hiệu).
Tích cực khai thác nguồn hàng tốt, phƣơng thức mua bán thuận tiện. Nhà quản trị cần đánh giá và dự báo về mặt hàng chủ lực, dự đốn số lƣợng cần nhập vì số lƣợng nhập cĩ ảnh hƣởng đến giá nhập. Cần dự trữ lƣợng hàng tồn kho hợp lý để giảm đƣợc chi phí bảo quản.
Vấn đề tiếp theo là giá cả cĩ tác động lớn tới quá trình tiêu thụ sản phẩm. Xác định giá cho sản phẩm cĩ vị trí đặc biệt quan trọng. Vì thế, nếu doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách giá sẽ dàng dàng tiêu thụ sản phẩm.
Chất lƣợng sản phẩm là một yếu tố sống cịn đối với doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp cĩ thể đổi mới sản phẩm với chất lƣợng cao thì sẽ thành cơng tạo ra nhu cầu mới cho ngƣời tiêu dùng, khi đĩ doanh thu sẽ tăng rất cao.
5.2.2. Giải pháp về giảm chi phí
- Kiểm sốt việc sử dụng các tài sản trong doanh nghiệp, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích.
- Lập định mức chi phí, cụ thể là định mức cho các khoản chi phí theo tiêu chuẩn gắn với từng trƣờng hợp cụ thể trên cơ sở phân tích hoạt động của từng bộ phận trong cơng ty. Nhƣ vậy, ta cần nghiên cứu các cơ sở dữ liệu trƣớc đây, đƣa ra một số sự so sánh chuẩn cũng nhƣ căn cứ vào diễn biến giá cả thị trƣờng và chiến lƣợc phát triển của cơng ty.