Đánh giá các chỉ tiêu phẩm chất hạt gạo

Một phần của tài liệu khảo nghiệm cơ bản bộ giống dõng lúa chống chịu mặn vụ đông xuân 2012 2013 tại huyện châu thành tỉnh long an (Trang 39 - 43)

1.4 .3Hàm lƣợng protein

2.2.8Đánh giá các chỉ tiêu phẩm chất hạt gạo

Chiều dài và hình dạng hạt gạo

Để đo chiều dài hạt gạo, mỗi giống cần lấy 10 hạt gạo, cố định các hạt nối đuôi nhau theo đƣờng thẳng để đo chiều dài hạt hoặc cố định các hạt khích nhau theo chiều ngang để đo chiều rộng hạt, sau đó lấy trung bình. Phân loại chiều dài và hình dạng hạt gạo theo tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất hạt gạo của IRRI (1988), đƣợc trình bày ở Bảng 2.2

Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất hạt gạo (IRRI, 1988)

Cấp Chiều dài hạt gạo Dạng hạt

Phân dạng Chiều dài (mm) Phân dạng Tỷ lệ dài rộng 1 Rất dài > 7,5 mm Thon dài D/R > 3 3 Dài 6,6- 7,5 mm Trung bính D/R = 2,1- 3 5 Trung bình 5,51- 6,6 mm Bầu D/R = 1,1- 2

7 Ngắn <5,5 Tròn D/R < 1

Độ trở hồ theo phương pháp của IRRI (1996)

Mỗi giống chuẩn bị 2 mẫu, mỗi mẫu 6 hạt gạo đã chà trắng không bị nứt cho vào đĩa petri đậy kính.

Cho 10ml dung dịch KOH 1,7% vào. Sắp xếp các hạt gạo đều ra trong đĩa. Để yên ở nhiệt độ phòng trong 23h. Độ trở hồ đƣợc đánh giá theo Bảng 2.3

Bảng 2.3 Thang điểm đánh giá độ trở hồ của gạo trắng theo tiêu chuẩn IRRI (1996)

STT Mức độ Đặc điểm Điểm đánh giá

1 Cao Hạt gạo còn nguyên 1

2 Cao Hạt gạo phồng lên 2

3 Cao Phồng lên, viền còn nguyên, nở ít 3

4 Trung bình Phồng lên, viền còn nguyên, nở rộng 4 5 Trung bình Hạt tan ra, viền hoàn toàn nở rộng 5

6 Thấp Hạt tan ra hoàn toàn với viền 6

7 Thấp Hạt tan ra hoàn toàn và trong 7

Độ bền thể gel theo phương pháp của IRRI (1996)

Cà mịn 20- 30 hạt gạo, chuẩn bị 3 mẫu cho mỗi giống, mỗi mẫu cân theo công thức: M=100A 8 , 8 M là lƣợng mẫu cần cân.

A là độ ẩm mẫu khi cà mịn cho vào ống nghiệm. Mở waterbath.

Cho 0,2ml Ethanol 95% có chứa 0,025% thymol blue, lắc nhẹ. Cho tiếp 2ml KOH 0,2N, sau đó vortex nhẹ và đậy nắp kỹ. Cho vào waterbath ở 1000C khoảng 8 phút.

Lấy ra, để yên trong 5 phút và sau đó làm lạnh trong khoảng 20 phút. Đặt ống gel nằm ngang trên mặt phẳng cho gel chảy ra từ từ.

Sau 1 giờ tiến hành đo chiều dài gel.

Độ bền thể gel đƣợc đánh giá theo Bảng 2.4

Bảng 2.4 Thang đánh giá độ bền thể gel của hạt gạo theo IRRI (1996)

Cấp Chiều dài Xếp loại độ bền thể gel

1 80- 100 Rất mềm

3 61- 80 Mềm

5 41- 60 Trung bình

7 35- 40 Cứng

9 < 35 Rất cứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàm lượng Amylose theo phương pháp của Cagampang và Rodriguez (1980)

Bƣớc 1: chuẩn bị dung dịch Ethanol 95%.

HCL 30%. NaOH 1N.

Dung dịch Iod (0,2% I2 và 2% KI).

Bƣớc 2: chuẩn bị mẫu

Cân 50mg bột gạo đã đƣợc nghiền mịn, cho vào ống 50ml. Thêm 0,5ml Ethanol 95%, lắc nhẹ cho tan đều.

Thêm 9,5ml NaOH 1N, đun sôi trong 10 phút và lắc đều. Để qua đêm ở nhiệt độ phòng.

Bƣớc 3: pha loãng mẫu và đo

Rút 100 µl dịch trích vào trong bình định mức 25 µl (đối với mẫu thử thì thay dịch trích bằng 100 µl NaOH 1N).

Thêm nƣớc cất vào đến ½ bình, lắc đều. Thêm 250 µl dung dịch KCl 30%, lắc đều. Thêm 250 µl dung dịch Iod, lắc đều. Thêm nƣớc cất vào đến vạch định mức.

Chuyển sang ống 50 µl, lắc đều và để yên trong 30 phút. Lắc đều trƣớc khi cho vào cuvette, đo ở bƣớc sóng 600nm.

Bƣớc 4: dựng đƣờng chuẩn và tính kết quả

Đƣờng chuẩn có dạng: Y= aX+ b Trong đó:

Y là độ hấp thụ OD

X là lƣợng amylose có trong mẫu đem đo (mg/ml) Tính hàm lƣợng amylose theo công thức:

Amylose (%)= 100 2 

X

Hàm lƣợng amylose đƣợc đánh giá theo Bảng 2.5

Bảng 2.5 Thang điểm đánh giá hàm lƣợng Amylose theo tiêu chuẩn IRRI (1980)

STT Hàm lƣợng Amylose (%) Đánh giá Phân loại gạo

1 0- 2 Nếp Nếp

2 3- 10 Rất thấp Gạo dẻo

3 11- 19 Thấp Gạo dẻo

4 20- 25 Trung bình Mềm cơm

5 > 25 Cao Cứng cơm

Hàm lượng Protein (%) theo phương pháp của Lowry.O.H (1996)

Bƣớc 1: chuẩn bị dung dịch Dung dịch NaOH 0,1N.

Dung dịch A (Na2CO3 2% + Na-K-tatrate 0,05% + NaOH 0,1N). Dung dịch B (CuSO4).

Dung dịch C (A:B= 45:5). Dung dịch Folin 1N. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bƣớc 2: chuẩn bị mẫu

Cân 10mg bột gạo cà mịn +1ml NaOH 0,1N. Lắc ít nhất 2 giờ hay để qua đêm.

Bƣớc 3: pha loãng mẫu và đo

Ly tâm mẫu 14.000 vòng/phút trong 3 phút.

Rút 100 µl dịch trích (đối với mẫu blank, thay dịch trích bằng 100 µl NaOH 0,1N).

Thêm 1ml= 1000 µl nƣớc cất, lắc đều. Thêm 5 ml dung dịch C.

Trộn đều và để yên trong 10 phút.

Thêm 50 µl Folin 1N, vortex và để yên trong 30 phút.

Lắc đều mẫu, sau đó cho vào cuvette và đo ở bƣớc sóng 600 nm.

Bƣớc 4: dựng đƣờng chuẩn và tính kết quả

Pha dung dịch gốc Bovine serum albumin (BSA). Đƣờng chuẩn có dạng: Y= aX + b

Trong đó:

Y là độ hấp thụ OD.

X là lƣợng protein có trong mẫu đem đo. Hàm lƣợng protein đƣợc tính theo công thức: Protein (%)= 100

2 

X

Trắc nghiệm tính thơm bằng KOH 1,7% (IRRI, 1988)

Bƣớc 1: chuẩn bị mẫu

Lấy khoảng 30- 40 hạt gạo cho vào ống nghiệm 15ml.

Bơm vào mỗi ống nghiệm 5ml KOH 1,7%, đậy kín ống nghiệm bằng giấy bạc.

Bƣớc 2: đun và ngửi mùi

Mang ống nghiệm chứa mẫu cho vào waterbath đun ở 1000C trong 30 phút.

Sau đó đem ra ngửi mùi (khoảng 5 ngƣời ngửi ở 3 mức độ: thơm, thơm nhẹ và không thơm), tính kết quả trung bình.

So sánh kết quả và cho kết luận sau cùng. Đánh giá mùi thơm theo Bảng 2.6

Bảng 2.6 Phân cấp mùi thơm theo thang đánh giá của IRRI (1986)

Cấp Đánh giá

0 Không thơm

1 Thơm nhẹ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khảo nghiệm cơ bản bộ giống dõng lúa chống chịu mặn vụ đông xuân 2012 2013 tại huyện châu thành tỉnh long an (Trang 39 - 43)