Công tác thông tin tuyên truyền:

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng phát triển bảo hiểm y tế học sinh tại bảo hiểm y tế Hà nội (Trang 54 - 61)

Để mọi ngời dân hiểu, tham gia BHYT ngày càng đông và BHYT Hà Nội ngày càng mở rộng địa bàn hoạt động, cũng nh đối tợng tham gia, có điều kiện phục vụ nhân dân Thủ đô nhiều hơn nữa, công tác thông tin tuyên truyền là hết sức quan trọng. Một mặt, bảo hiểm nói chung còn cha thực sự đợc hiểu đúng với số đông cộng đồng và trở thành thói quen với ngời Việt Nam. Đồng thời, BHYT lần đầu tiên đợc triển khai ở nớc ta, sự hiểu biết, nhận thức của xã hội còn cha đầy đủ, nhất là ở những bộ phận dân c còn mang nặng t tởng bao cấp, ỷ lại còn nặng nề là trở ngại lớn khỉtiển khai chính sách BHYT. BHYT học sinh càng trở nên xa lạ hơn vì một lẽ BHYT học sinh mới đợc triển khai thí điểm trong năm học 1989 – 1990 tại Hải Phòng và Thông t số 14TT/LB ngày 19/9/1994 đánh dấu sự ra đời của BHYT học sinh ở Việt Nam. Còn tại BHYT Hà Nội nghiệp vụ này bắt đầu triển khai vào năm học 1995 – 1996 với đối tợng là học sinh khối Tiểu học và Phổ thông do vậy công tác tuyên truyền càng trở nên cần thiết hơn trong việc huy động số lợng lớn học sinh tham gia. Hàng năm, BHYT Hà Nội đều đợc sự chỉ đạo bằng văn bản của Ban Tuyên giáo thành uỷ trong công tác thông tin tuyên truyền tổ chức thực hiện BHYT học sinh. Đồng thời, cơ quan còn mở rộng hình thức phối hợp với các nhà trờng, Hội cha mẹ học sinh trong việc phổ biến rộng rãi chính sách BHYT học sinh đến từng đối tợng để ngời tham gia hiểu đúng chính sách xã hội đúng đắn của Đảng – Nhà nớc là nhằm tăng cờng bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ học sinh, cũng nh đóng góp vào sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo, không mang tính chất kinh doanh, không vì mục đích lợi nhuận. BHYT học sinh còn đóng góp vào việc khôi phục lại hệ thống YTHĐ, phục vụ cho công tác CSSK ban đầu cho học sinh - sinh viên ngay tại nhà trờng với bản chất cộng đồng, nhân đạo sâu sắc, động viên tinh thần tơng thân tơng ái trong học sinh.

Qua năm năm hoạt động BHYT học sinh đã có những dấu hiệu phát triển đáng mừng nhng cũng không ít khó khăn. Hoạt động tuyên truyền BHYT học sinh cũng không nằm ngoài quy luật này.

Thuận lợi:

+ Đợc sự chỉ đạo sát sao của Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND thành phố, các ban, ngành, đặc biệt là sự định hớng về công tác thông tin tuyên truyền của BHYT Việt Nam, giúp cho BHYT Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình.

+ Sự phối hợp chặt chẽ giữa BHYT Hà Nội với đội ngũ các báo, đài trên địa bàn để đa nội dung tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng về chính sách BHYT của Đảng và Nhà nớc...Tạo đợc mối quan hệ với các ban bạn đọc của các báo để thông tin, giải đáp thắc mắc, trả lời bạn đọc những vấn đề xung quanh hoạt động BHYT.

+ Đội ngũ cán bộ nhân viên BHYT Hà Nội nhiệt tình, chịu khó học hỏi, có tinh thần trách nhiệm với công việc, mỗi cán bộ khai thác, giám định viên là một tuyên truyền viên thực sự.

+ Đã có sự kế thừa, phát huy và rút kinh nghiệm từ công tác thông tin tuyên truyền từ những năm trớc.

Khó khăn:

+ Chính sách BHYT là một chính sách xã hội còn rất mới mẻ, do đó sự thiếu hiểu biết của nhân dân về chính sách BHYT còn cha thật đầy đủ.

+ Hà Nội là một địa bàn rộng, điều kiện kinh tế, xã hội còn có sự khác biệt giữa các quận, huyện, thu nhập của một số vùng dân c còn thấp nên việc vận động tuyên truyền tham gia BHYT còn gặp khó khăn.

+ Cán bộ phụ trách tuyên truyền thay đổi, cha đợc đào tạo chính quy về nghiệp vụ chuyên môn nên gây khó khăn trong tiếp nối thực hiện công việc một cách bài bản và tập trung.

Trong hai năm đầu triển khai do còn cha có kinh nghiệm và kinh phí còn hạn hẹp nên việc truyền bá sâu rộng tới mọi ngời dân để có thể hiểu và tham gia ngay là điều khó có thể thực hiện vì tính chất dịch vụ đặc biệt của bảo hiểm.

Đồng thời, công tác tuyên truyền còn cha đợc chú ý, vẫn còn thụ động không có nhiều hình thức tuyên truyền chủ yếu là khẩu hiệu, pa-no, áp-phích...

Năm học 1997 – 1998 công tác thông tin tuyên truyền tiếp tục bám sát nhiệm vụ chính trị trọng tâm của ngành, tuyên truyền vận động các tầng lớp nhân dân hiểu rõ về mục đích ý nghĩa BHYT cũng nh quyền lợi của ngời tham gia. Bên cạnh công tác khai thác công tác khai thác BHYT bắt buộc, BHYT học sinh - sinh viên nhằm củng cố mạng lới YTHĐ chăm sóc sức khoẻ cho đối tợng học sinh Thủ đô. Để phục vụ nhiệm vụ này, ngay từ trớc kỳ nghỉ hè 1997 và xuyên suốt đến đầu năm học 1997 – 1998 BHYT Hà Nội đã mở đợt tuyên truyền sâu rộng với nhiều hình thức phong phú:

 In hàng nghìn tờ áp phích “BHYT với sức khoẻ học sinh, sinh viên” để tuyên truyền, vận động tới tại các cơ sở trờng lớp...

 Phối hợp với Ban Tuyên giáo Thành uỷ tổ chức các cuộc toạ đàm, hội thảo về BHYT học sinh – sinh viên, với sự tham dự của đại diện ngành Giáo dục, Hội cha – mẹ học sinh, cơ sở khám chữa bệnh...

 Cán bộ khai thác của BHYT Hà Nội đến từng cơ sở trờng lớp để tuyên truyền, vận động nhà trờng, phụ huynh và học sinh tham gia BHYT học sinh – sinh viên.

 Phối hợp chặt chẽ với đội ngũ cộng tác viên các cơ quan thông tin đại chúng. Trong năm đã có gần 100 tin, bài các thể loại báo chí đợc đăng tải nh: Báo Hà Nội Mới (20 tin, bài), Đài Truyền hình Hà Nội (gần 10 lần phát sóng tin, phóng sự), Đài Truyền hình Việt Nam (5 lần phát sóng), Báo Quân đội (8 tin bài), Báo Nhân Dân...

Đây là hình thức tuyên truyền đặc biệt hữu hiệu, có tác dụng tuyên truyền, giải thích sâu rộng tới các tầng lớp nhân dân về mục đích, ý nghĩa của BHYT cũng nh quyền lợi của ngời tham gia BHYT. Từ đó, định hớng d luận củng cố niềm tin của nhân dân vào chính sách BHYT của Đảng và Nhà nớc.

Năm học 1998 – 1999 BHYT thực hiện định hớng về công tác thông tin tuyên truyền của BHYT Việt Nam tại văn bản số 60/TTTT ngày 28/01/1999, ngay từ đầu năm 1999 BHYT Hà Nội đã tích cực triển khai công tác thông tin tuyên truyền. Về lĩnh vực BHYT học sinh công tác thông tin tuyên truyền có những công việc làm đợc cụ thể nh sau:

 Ngày 13/8/1998 Chính phủ ban hành Nghị định 58/CP quy định về Điều lệ BHYT mới. Để giúp ngời tham gia BHYT hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm của mình, BHYT Hà Nội đã in ấn tờ thông tin phát cho các cơ sở KCB toàn Thành phố tháng 01/1999.

 Trong tháng 01/1999 BHYT Hà Nội phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức buổi toạ đàm về Nghị định 58/CP và các Thông t h- ớng dẫn trong đó có Thông t số 40TT/LB về BHYT học sinh.

 Ngày 21/8/1999 UBND Thành phố đã phối hợp cùng BHYT Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết chơng trình BHYT học sinh – sinh viên năm học 1998 – 1999 và triển khai chơng trình năm học 1999 - 2000.

 Từ thực tiễn các trờng làm tốt, BHYT Hà Nội đã đợc Ban Tuyên giáo Thành uỷ đã tham mu với Thờng trực Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND thành phố và bàn với các Sở, ngành liên quan: Giáo dục - Đào tạo, Thông tin văn hoá, Y tế... đa ra các giải pháp thực hiện nh: Quán triệt trong đội ngũ cán bộ chủ chốt của thành phố, các quận, các huyện thông qua hội nghị cán bộ chủ chốt của thành phố. Ban Tuyên giáo kết hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo và BHYT Hà Nội tổ chức tám hội nghị cho hơn 700 cán bộ là Bí th, Chủ tịch các xã - phờng; Bí th, Hiệu trởng các trờng học từ bậc tiểu học đến các trờng đại học, trung học chuyên nghiệp để cùng với việc triển khai Nghị quyết trung ơng 2 khoá VIII, quán triệt thực hiện chính sách BHYT học sinh, sinh viên.

 Thông qua bản tin sinh hoạt Đảng, phổ biến nội dung chơng trình và h- ớng dẫn tuyên truyền vận động tới các chi bộ Đảng trên toàn thành phố (16.000 chi bộ). Đồng thời, thông qua kiểm tra đầu năm học, Ban Tuyên giáo còn phối hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo kiểm tra đôn đốc việc thực hiện công tác tuyên truyền vận động. Cùng với Sở Y tế, BHYT Hà Nội đã bàn bạc tháo gỡ những v- ớng mắc về chính sách trong việc bảo đảm quyền lợi của các em tham gia BHYT, nhất là về công tác phục vụ khám chữa bệnh tại các cơ sở, về tinh thần thái độ phục vụ.

 Tại 12 quận - huyện BHYT Hà Nội đã phối hợp với Phòng Giáo dục tổ chức Hội nghị tổng kết chơng trình BHYT học sinh – sinh viên năm học 1998 – 1999 và triển khai BHYT cho học sinh – sinh viên năm học 1999 – 2000 vào tháng 8/1999.

 BHYT Hà Nội đã soạn thảo, in ấn các ấn phẩm tuyên truyền (tờ rơi, tờ gấp) “Những điều cần biết về BHYT học sinh - sinh viên” năm học 1999 – 2000 để phát đến tận trờng học, các bậc phụ huynh học sinh – sinh viên.

 BHYT Hà Nội phối kết hợp với các báo địa phơng và báo ngành đa nội dung tuyên truyền với ngời đọc, trong đó các báo tuyên truyền thờng xuyên và có hiệu quả nhất là: Báo Hà Nội Mới (Ban Bạn đọc, Ban Văn xã), Báo Sức khỏe đời sống của Bộ Y tế, tạp chí Sức khoẻ đời sống của Sở Y tế. Đặc biệt, Ban Tuyên giáo Thành uỷ hết sức quan tâm tới thông tin tuyên truyền về chính sách BHYT, ngoài ra còn có các văn bản chỉ đạo tới các quận, huyện về việc thực hiện các chơng trình BHYT tới các cấp Uỷ Đảng.

 BHYT Hà Nội đã tổ chức các đợt đa phóng viên Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội (Ban Văn xã, Chuyên mục Vấn đề và D luận), Đài Truyền hình Việt Nam đi thực tế một số trờng học, bệnh viện, trung tâm y tế, trạm y tế xã để làm phóng sự phản ánh và tuyên truyền chính sách BHYT. Mỗi đợt từ 4 – 5 phóng viên và đạt hiệu quả cao trong công tác tuyên truyền.

 Tổ chức làm pa nô tuyên truyền trong các hội nghị tổng kết BHYT. Xây dựng bảng thông tin tuyên truyền đặt tại cơ quan BHYT Hà Nội, các cơ sở KCB, trờng học.

 Tổ chức các buổi tập huấn nghiệp vụ BHYT cho cán bộ công nhân viên củng cố và tăng cờng hiểu biết, nắm vững chính sách BHYT cho cán bộ, nhằm đạt mục tiêu mỗi cán bộ - nhân viên là một tuyên truyền viên về chính sách BHYT.

Năm 1999 thực hiện về công tác thông tin tuyên truyền của BHYT Việt Nam tại văn bản số 95/TTTT ngày 27/01/2000, ngay từ đầu năm 2000 BHYT Hà Nội đã tích cực triển khai công tác thông tin tuyền truyền. Song song với công tác tuyên truyền chung của toàn cơ quan BHYT học sinh đã làm đợc một số công việc sau:

 BHYT Hà Nội phối hợp với Báo Hà Nội Mới đăng nhiều số và bài cũng nh giải đáp những thắc mắc về BHYT của bạn đọc Hà Nội.

 UBND thành phố Hà Nội đã phối hợp cùng BHYT Hà Nội tổ chức hội nghị chơng trình BHYT học sinh – sinh viên năm học 1999 – 2000 và triển khai chơng trình cho năm học 2000 – 2001.

 BHYT Hà Nội đã tổ chức buổi gặp gỡ các phóng viên Báo chí Trung ơng cũng nh Hà Nội tại Hội nghị giao ban báo chí chuẩn bị 990 năm Thăng Long - Hà Nội.

 Tại 12 quận – huyện BHYT Hà Nội đã phối kết hợp với Phòng Giáo dục tổ chức hội nghị tổng kết chơng trình BHYT học sinh – sinh viên năm học 1999 – 2000 và triển khai chơng trình BHYT học sinh – sinh viên năm học 2000 – 2001 trong tháng 8/2000.

 BHYT Hà Nội cùng với ban chỉ đạo YTHĐ - Sở Y tế Hà Nội thực hiện tốt cuộc vận động tham gia BHYT học sinh – sinh viên tại các trờng học. Ngoài ra, BHYT Hà Nội còn phối hợp với Sở y tế – Sở Giáo dục - trờng đội Lê Duẩn tổ chức hội thi tuyên truyền viên măng non giỏi về y tế và Bảo hiểm y tế học sinh.

 BHYT Hà Nội soạn thảo, in ấn các ấn phẩm tuyên truyền (tờ rời, tờ gấp) “Những điều cần biết về BHYT học sinh - sinh viên” năm học 2000 – 2001 để phát đến tận trờng học, các bậc phụ huynh học sinh, sinh viên.

 Trong tháng 10/2000 BHYT Hà Nội phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức buổi toạ đàm về thực hiện BHYT học sinh – sinh viên.

 BHYT Hà Nội phối kết hợp với các báo địa phơng và báo ngành đa nội dung tuyên truyền đến với ngời đọc, trong đó các báo tuyên truyền có hiệu quả nhất là: Báo Hà Nội Mới (Ban Bạn đọc, ban Văn xã), Báo Sức khoẻ - Đời sống của Bộ Y tế. Đồng thời, còn một số báo khác nh: Báo Phụ nữ thủ đô, Báo Truyền hình, Báo An ninh Thủ đô... cũng đã tích cực tuyên truyền về BHYT. BHYT Hà Nội đã tổ chức các đợt đa phóng viên Đài Truyền hình – Phát thanh Hà Nội (Ban Văn xã, Chuyên mục Vấn đề và d luận), Truyền hình Nhân đạo, Ban th ký biên tập - Đài Truyền hình Việt Nam, Ban khoa giáo - Đài truyền hình Việt Nam đi thực tế cơ sở một số trờng học, bệnh viện, trung tâm y tế, trạm y tế xã để làm phóng sự phản ánh và tuyên truyền chính sách BHYT.

 Tổ chức làm pa nô tuyên truyền trong các hội nghị tổng kết BHYT. Xây dựng bảng thông tin tuyên truyền đặt tại cơ quan BHYT Hà Nội, các cơ sở KCB, trờng học.

 Tổ chức các buổi tập huấn nghiệp vụ BHYT cho cán bộ công nhân viên củng cố và tăng cờng hiểu biết, nắm vững chính sách BHYT cho cán bộ, nhằm đạt mục tiêu mỗi cán bộ - nhân viên là một tuyên truyền viên về chính sách BHYT.

 Xây dựng bảng chỉ dẫn tại một số cơ sở KCB tạo điều kiện cho bệnh nhân có thẻ BHYT đợc thuận tiện trong công tác KCB.

Tháng 9/2000, khảo sát với 600 học sinh quận Hai Bà Trng đã cho kết quả nh sau:

Bảng13: Kết quả nghiên cứu lý do tham gia BHYT học sinh - sinh viên

ở BHYT Hà Nội tại quận Hai Bà Trng tháng 9 năm 2000.

Kết quả nghiên cứu (%)

Chỉ tiêu nghiên cứu Có Không

-Đợc tuyên truyền về BHYT. -BHYT là có lợi ích

-Muốn tham gia BHYT. -Đã tham gia BHYT.

92 94 94 76 5,5 32 4 24 2,5 3 4 -Lý do cha tham gia BHYT.

-Vì không muốn.

-Do Bố-Mẹ quyết định. -Do gia đình khó khăn.

2 13,5 8,5

Nhận xét: Các em học sinh quận Hai Bà Trng (nội thành) có tỷ lệ tham gia BHYT khá cao (76%). Việc tham gia của các em liên quan đến nhận thức của các em về BHYT và hiệu quả của công tác tuyên truyền về chơng trình BHYT học sinh.

Tuy nhiên, 24% các em cha tham gia BHYT, lại chủ yếu do hoàn cảnh kinh tế khó khăn và do sự quyết định của các bậc phụ huynh. Và nh vậy, công

tác tuyên truyền về BHYT phải đợc tăng cờng hơn nữa đến các bậc phụ huynh nói riêng và tất cả các thành viên trong xã hội nói chung.

Bớc sang năm học 2000 - 2001 BHYT Hà Nội tiếp tục mở rộng triển khai công tác tuyên truyền BHYT học sinh. Công văn số 841/NVKT ngày 28/8/2000 của BHYT Việt Nam về việc đẩy mạnh triển khai thực hiện BHYT học sinh nhấn

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng phát triển bảo hiểm y tế học sinh tại bảo hiểm y tế Hà nội (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w