Công tác khai thác và phát hành thẻ

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng phát triển bảo hiểm y tế học sinh tại bảo hiểm y tế Hà nội (Trang 40 - 54)

Học sinh - sinh viên là đối tợng tơng đối đông đảo, đặc biệt là trên địa bàn Thủ đô tập trung nhiều trờng Đại học - Cao đẳng. Đây là điều kiện thuận lợi để triển khai BHYT học sinh- sinh viên, vì thực hiện tốt sẽ đảm bảo đợc quy luật “số đông bù số ít” của bảo hiểm. Hơn nữa, học sinh - sinh viên là những ngời chủ tơng lai của đất nớc, nên Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Y tế cũng nh cộng đồng rất quan tâm đến công tác CSSK, sự phát triển thể lực và trí lực. Do vậy, BHYT đợc sự ủng hộ của nhiều cơ quan ban ngành. Tuy nhiên, nh bất kỳ nghiệp vụ bảo hiểm tự nguyện nào, khai thác luôn là khâu tiên quyết đến sự thành công hay thất bại của nghiệp vụ đó. Thông qua hoạt động khai thác sẽ quyết định số ngời tham gia từ đó lập nên các quỹ Tài chính dùng chi trả thanh toán cho những trờng hợp không may gặp rủi ro ốm đau bệnh tật và các hoạt động khác. Nh vậy, nếu không vận động đợc đông đảo học sinh tham gia bảo hiểm thì công tác khai thác không thành công. Thực chất là phải tuyên truyền vận động cho các cấp các ngành, các bậc phụ huynh hiểu biết thêm về nội dung, mục đích, ý nghĩa của nghiệp vụ BHYT học sinh để Nhà trờng, phụ huynh và học sinh tự nguyện tham gia.

Trong điều kiện “sinh sau đẻ muộn” của BHYT học sinh so với các nghiệp vụ bảo hiểm thơng mại, lại luôn chịu sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay công tác khai thác càng đợc chú trọng hơn bao giờ hết, vì một lẽ ngời tham gia thờng nhận thức đợc tác dụng của BHYT học sinh thông qua công tác tuyên truyền vận động của nhân viên khai thác và khi gặp rủi ro đợc hởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Hơn thế, BHYT học sinh có tính chất dịch vụ rõ nét và có đặc điểm khác với các nghiệp vụ khác. Đó là một năm nghiệp vụ đợc tính từ đầu năm học. Vì vậy, công tác khai thác phụ thuộc rất nhiều vào điều này. Hàng loạt các trờng đều khai giảng cùng nhau nhng lực lợng khai thác lại ít. Nhận thức đợc đặc điểm này và sự phức tạp của công tác khai thác nên một mặt đợc sự chỉ đạo của Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, sự phối hợp chỉ đạo trực tiếp của liên ngành Y tế - Giáo dục và Đào tạo cùng với sự phối hợp thực hiện của Ban giám hiệu các trờng học trực tiếp tuyên truyền, vận động phụ huynh, học sinh hiểu và tham gia BHYT học sinh.

Hàng năm, UBND Thành phố Hà Nội, BHYT Việt Nam, liên ngành Giáo dục - Đào tạo và Y tế đều có văn bản hớng dẫn thực hiện BHYT học sinh và chỉ đạo chơng trình Y tế học đờng đến trởng phòng Giáo dục, các trung tâm y tế các quận - huyện, Ban Giám hiệu các trờng từ Tiểu học đến Đại học - Cao đẳng - Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề. Trên cơ sở những hớng dẫn cụ thể, BHYT Hà Nội tiến hành thực hiện BHYT học sinh.

Để hiểu rõ hiểu rõ về quy trình khai thác và phát hành thẻ tại BHYT Hà Nội chúng ta xem xét sơ đồ dới đây:

Để có thể hiểu rõ hơn về việc triển khai BHYT học sinh ở Thủ đô Hà Nội chúng ta theo dõi bảng sau:

Bảng 8: Tình hình tham gia BHYT học sinh tại BHYT Hà Nội (1995 -

2001).

Chỉ tiêu Đơn vị 95-96 96-97 97-98 98-99 99-2000 2000- 2001

1.Tổng số học sinh trên toàn thành phố Học sinh 415.421 460.430 498.50 0 581.770 530.958 502.74 7 2.Số lợnghọc

sinh tham gia

Học sinh 23.000 76.000 245.00 0 266.451 220.917 241.66 7 3. Tỷ lệ học sinh tham gia % 5,54 16,51 50,95 45,5 41,61 48,7 4. Tốc độ tăng- giảm về số lợng tham gia. % - 230,43 228,95 49,02 - 17,09 9,39 5.Tỷ lệ tham gia so với BHYT tự nguyện % 53,9 55,9 78,6 83,3 82,2 - 6. Số trờng toàn thành phố Trờng 613 624 518 616 611 609 7. Số trờng tham gia Trờng 32 101 394 455 436 454 8. Tỷ lệ số trờng tham gia % 5,22 16,19 76,06 73,86 71,36 74,55 9. Tổng thu Triệu đồng 234,16 1378,00 4800,0 0 5500,00 4873,48 5339,8 3

Nguồn: Phòng Khai thác Bảo hiểm y tế Hà Nội

Qua bản trên ta thấy: Nhìn chung, số lợng học sinh tham gia, số trờng tham gia BHYT tăng lên hàng năm và tơng ứng tổng thu cũng tăng lên hàng năm về mặt tuyệt đối. Đặc biệt, đối tợng BHYT học sinh luôn là đối tợng khai thác chính trong BHYT tự nguyện thể hiện ở tỷ trọng số học sinh tham gia so với tổng số tham gia của BHYT tự nguyện ngày càng tăng cao qua các năm đến nay đã chiếm hơn 2/3 trong tổng số. Nhng tốc độ tăng của số lợng tham gia không đều giữa các năm, cụ thể nh có năm tốc độ tăng về số lợng tham gia cao nh năm học 1996 - 1997 bằng 230,43% và năm học 1997 - 1998 là 228,95% sau đó giảm đáng kể vào năm kế tiếp và đặc biệt năm học 1999 -2000 số lợng học sinh tham gia không những không tăng mà còn giảm so với cùng kỳ năm trớc và do vậy tốc độ khai thác giảm xuống là -17,09% sang năm học 2000 - 2001 tốc độ khai thác bắt đầu hồi phục và có chiều hớng tăng lên nhng tốc độ còn chậm mới chỉ đạt 9,39% so với cùng kỳ năm học 1999 -2000.

Về số lợng học sinh tham gia về cơ bản là tăng theo từng năm học nhng tỷ lệ tham gia còn cha cao mới chỉ đạt khoảng trên dới 50% số học sinh thành phố thuộc đối tợng khai thác (học sinh từ Tiểu học đến Cao đẳng - Đại học và chuyên nghiệp). Tỷ lệ này đặc biệt thấp trong hai năm đầu triển khai năm học 1995 -1996 chỉ có 23.000 học sinh tham gia đạt 5,54% và năm học 1996 - 1997 với con số là 76.000 học sinh bằng 16,51%. Nguyên nhân học sinh tham gia thấp một phần do sự mới mẻ của nghiệp vụ, ngời tham gia cha thực sự hiểu rõ về vai trò tác dụng của BHYT học sinh,và sự quá quen thuộc với loại hình bảo hiểm “Tai nạn thân thể học sinh” đợc triển khai vào đầu những năm 1980. Sau này mở rộng đổi tên thành “Bảo hiểm Toàn diện học sinh” của Bảo Việt vào năm học 1994 - 1995 khi BHYT học sinh bắt đầu mới đợc triển khai, cộng với việc song song tồn tại của nhiều loại hình bảo hiểm thơng mại của các công ty khác nh Bảo Minh, PIJCO... đã tác động không nhỏ đến viêc triển khai nghiệp vụ BHYT học sinh đầy mới mẻ. Chính điều đó gây khó khăn cho Nhà trờng cũng nh cha - mẹ học sinh cùng một lúc phải đóng góp nhiều khoản chi phí cho con em mình. Tuy nhiên, có thể nói BHYT Hà Nội đã thành công trong việc đa BHYT học sinh tới các trờng học để từ đó phát triển sâu rộng tới mọi học sinh. Đặc biệt năm học 1996 - 1997 ngay sau một năm tiển khai số lợng học sinh tham gia đã tăng lên đáng kể với tốc độ tăng về số lợng tham gia: 230,43%. Đây là mức tăng cao nhất từ khi triển khai đến nay với số thu đạt 1.378(triệu đồng) và 101/624 trờng tham gia bằng 16,19% số trờng.

Bớc sang năm học 1997 - 1998, trên cơ sở những bớc đi đầu tiên khá ổn định. BHYT Hà Nội đợc sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của UBND Thành phố bằng công văn số 1949/CV-UB ngày 13/8/1997 và kế hoạch số 13/KH-UB hớng dẫn cụ thể việc thực hiện triển khai BHYT học sinh trên địa bàn Hà Nội, trong đó nhấn mạnh: “Trong năm học 1997 - 1998 và những năm sau, phấn đấu đạt tỷ lệ học sinh tham gia BHYT từ 80% trở lên". Cùng với Thành uỷ, HĐND, sự phối hợp chỉ đạo của liên Sở Giáo dục - Đào tạo và Y tế công tác thông tin tuyên truyền sâu rộng trên các phơng tiện thông tin đại chúng nên hoạt động BHYT học sinh đã đạt đợc những kết quả khả quan nh: số lợng tham gia đạt 254.000 học sinh - sinh viên bằng 50,95% số học sinh - sinh viên trên địa bàn Thành phố. Đây là năm tỷ lệ học sinh tham gia cao nhất trong suốt 6 năm triển khai của BHYT Hà Nội và vẫn duy trì đợc tốc độ tăng cao sấp xỉ nh năm học 1997 - 1998 là 228,95%. Và quan trọng hơn, BHYT học sinh đã xâm nhập vào hầu hết các tr- ờng học của Thủ đô 394/518 trờng có học sinh tham gia BHYT bằng 76,06% cũng là một tỷ lệ cao nhất về số trờng tham gia từ trớc đến nay, nó phản ánh sự chấp nhận của ngời tham gia với loại hình bảo hiểm mới cho học sinh. Điều này chứng tỏ, sự quan tâm, phối hợp của các cấp các ngành là một điều kiện cần và tự phát huy nội lực là điều kiện đủ trong việc thực hiện tốt chính sách BHYT học sinh.

Năm học 1998 - 1999 mặc dù số lợng tham gia có tăng cả về số tuyệt đối và tơng đối song mức tăng không cao chỉ bằng 49,02% so với năm học 1997 - 1998, tỷ lệ trờng tham gia vẫn ở mức cao 73,86% (455/616 trờng tham gia). Vậy, xuất phát từ nguyên nhân nào khiến khối lợng học sinh tham gia với tỷ lệ thấp hơn hẳn so với năm học trớc. Phải chăng, do sự thay đổi của Nghị định 58/CP ngày 13/8/1998 thay thế cho Nghị định 299/HĐBT ngày 15/8/1992, dẫn đến các Thông t hớng dẫn thực hiện có sự thay đổi theo gây khó khăn trrong quá trình thực hiện, hay do sự cạnh tranh của loại hình Bảo hiểm toàn diện học sinh của các công ty Bảo hiểm thơng mại, với mức hoa hồng u đãi cho các đại lý và cho đội ngũ cộng tác viên tại các nhà trờng nhằm khai thác triệt để và “chèn ép, đè bẹp” BHYT học sinh còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm.

Sang năm học 1999 - 2000 là năm đầu tiên triển khai Điều lệ BHYT mới, có nhiều thuận lợi nhng cũng không ít khó khăn. BHYT Hà Nội đã phấn đấu thực hiện đợc 64,8% kế hoạch, số trờng tham gia đã tăng lên 461 trờng. Nh vậy, vẫn còn 158 trờng học cha tham gia BHYT, chiếm 25,5% tổng số trờng và trong số các trờng đã tham gia BHYT hầu nh có số học sinh - sinh viên tham gia cha

đạt 80%, chỉ có một số trờng sau có tỷ lệ học sinh tham gia cao nh: trờng THCS Lê Ngọc Hân đạt 100% học sinh tham gia, trờng PTTH Chu Văn An: 100%, tr- ờng THCS Tân Triều: 100%, trờng Tiểu học Trơng Vơng 99,5%, trờng Tiểu học Việt Nam - Cu Ba: 99%, trờng Tiểu học Dịch Vọng A :90%.

Nh vậy, kết quả khai thác của năm học này là thấp so với những năm trớc, chỉ khai thác đợc 1/3 tiềm năng thực tế. Về số lợng học sinh và số trờng tham gia đều giảm so với cùng kỳ năm 1997 - 1998: 436/611 số trờng tham gia bằng 71,36%. Đặc biệt, số học sinh tham gia giảm 17,09%, chỉ đạt bằng 37,2% so với tổng số học sinh - sinh viên, tổng thu cũng giảm đạt 4.873,48 (triệu đồng). Sự giảm mạnh này, phải chăng là do việc cha nắm bắt đợc thông t hớng dẫn mới hay công văn hớng dẫn thực hiện cha đợc kịp thời. Đồng thời, do sự chuyển đổi ph- ơng thức quản lý theo hệ thống, một số bộ phận cán bộ - nhân viên còn giao động nhất thời ảnh hởng tới sự đoàn kết thống nhất trong cơ quan và tập thể cán bộ công nhân viên, làm kết quả công việc có phần giảm sút. Cũng có thể hồi phục sau khủng hoảng kinh tế các doanh nghiệp bảo hiểm tích cực cạnh tranh, tìm kiếm thị trờng của các công ty mới gia nhập hơn nên đã gây áp lực cho hoạt động BHYT học sinh. Mặc dù vậy, nhng với kết quả này BHYT Hà Nội sẽ có một sự nhìn nhận đúng hơn về những khó khăn, tồn tại cần khắc phục trong những năm kế tiếp để chủ động sáng tạo, hoàn thành kế hoạch với Nhà nớc và phù hợp với cơ chế kinh tế thị trờng.

Năm học 2000 - 2001 hoạt động khai thác đã bắt đầu hồi phục và có chiều hóng tăng lên nhng tốc độ tăng còn cha cao mới chỉ đạt 9,39% so với năm học trớc tơng ứng với 241.667 học sinh bằng 48,7% học sinh toàn thành phố. Có đợc kết quả nh vậy là do trên cơ sở chỉ đạo trực tiếp của của các Bộ ngành liên quan, Ban giám đốc BHYT Hà Nội đã chủ động sáng tạo, có những giải pháp cụ thể nhằm tăng cờng hoạt động khai thác nh: việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quyền lợi của học sinh tham gia BHYT, chỉ đạo các chi nhánh già soát lại các tr- ờng có tỷ lệ tham gia thấp, cha tham gia để khai thác tiếp đạt kế hoạch đợc giao, đa chỉ tiêu khai thác xuống cơ sở, thực hiện thởng phạt nghiêm minh. Do vậy, sau một năm thực hiện đã đạt đợc 69,3% kế hoạch. Đây là kết quả có thể nói là khả quan sau một năm giảm sút. Nó sẽ là cơ sở động lực cho việc phát triển ở những giai đoạn sau.

Công tác khai thác BHYT ở Bảo hiểm Y tế Hà Nội đã đợc phân công cụ thể tới từng chi nhánh quận - huyện. Mặc dù, điều kiện công tác còn khó khăn, các chi nhánh quận huyện cha có trụ sở làm việc riêng biệt, đang còn ở nhờ hoặc

thuê tạm trụ sở làm việc. Nhng các chi nhánh đã hết sức cố gắng để hoàn thành kế hoạch đợc giao. Quá trình khai thác BHYT học sinh của các chi nhánh đợc thể hiện cụ thể thông qua số liệu dới bảng sau:

Bảng 9:Tình hình khai thác BHYT HS tại các chi nhánh (1995 - 2000)

Đơn vị: Học sinh

Năm

Chỉ tiêu 95-96 96-97 97-98 98-99 99-00 00-01

Quận Hoàn Kiếm 4.300 10.200 27.278 28.450 25.000 22.641 Tỷ lệ % tham gia 18,70 13,42 10,91 10,68 11,39 10,88 Quận Hai Bà Trng 5.050 16.200 42.953 45.440 38.800 41.441 Tỷ lệ % tham gia 21,96 21,32 17,18 17,05 17,68 19,21 Quận Ba Đình 2.320 8.400 19.244 20.139 20.300 19.107 Tỷ lệ % tham gia 10,09 11,05 7,70 7,56 9,25 9,18 Quận Đống Đa 5.300 15.500 38.787 45.368 40.305 34.175 Tỷ lệ % tham gia 23,04 20,39 5,32 5,49 6,47 6,44

Quận Cầu Giấy - - 13.305 14.636 14200 13.388

Tỷ lệ % tham gia - - 5,32 5,49 6,47 6,43 Quận Tây Hồ - 5.500 11.171 8.134 8.500 8.511 Tỷ lệ % tham gia - 7,24 4,47 3,05 3,78 4,09 Quận Thanh Xuân - - 18.076 20.955 17.255 13.665 Tỷ lệ % tham gia - - 7,23 7,86 7,86 6,57 Nội thành 16.970 55.800 170.814 183.122 164.360 152.928 Tỷ lệ % tham gia 73,78 73,42 68,33 68,73 74,88 73,51

Huyện Gia Lâm 1.420 5.200 25.940 27.398 19.300 15.091 Tỷ lệ % tham gia 6,17 6,84 10,38 10,28 8,79 7,25

Huyện Đông Anh 1.800 4.500 17.804 21.099 16.200 13.397 Tỷ lệ % tham gia 7,83 5,92 7,12 7,92 7,38 6,44 Huyện Từ Liêm 960 2.500 7.566 8.833 8.200 5.999 Tỷ lệ % tham gia 4,17 3,29 3,03 3,32 3,74 2,88 Huyện Sóc Sơn 880 3.700 9.612 8.944 5.000 9.418 Tỷ lệ % tham gia 3,83 4,87 3,84 3,36 2,28 4,53 Huyện Thanh Trì 970 4.300 18.264 17.055 6.440 11.193 Tỷ lệ % tham gia 4,22 5,66 7,31 6,40 2,93 5,38 Ngoại thành 6.030 20.200 79.186 83.329 55.140 55.098 Tỷ lệ % tham gia 26,22 26,58 31,67 31,27 25,12 26,49 Tổng cộng 23.000 76.000 250.000 266.451 219500 208.026

Nguồn: Phòng khai thác - Bảo hiểm y té Hà Nội

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:

Trớc nghị định 58/CP hầu nh các chi nhánh quận huyện đều có số học sinh - sinh viên tham gia BHYT ngày càng tăng lên, đặc biệt tăng mạnh trong hai năm học 1997 - 1998 và 1998 - 1999. Còn hai năm học 1995 - 1996 và 1996 -

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng phát triển bảo hiểm y tế học sinh tại bảo hiểm y tế Hà nội (Trang 40 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w