Đánh giá kết quả 1.Thuận lợ

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng phát triển bảo hiểm y tế học sinh tại bảo hiểm y tế Hà nội (Trang 36 - 40)

1.Thuận lợi

Qua 8 năm thực hiện chính sách BHYT trên địa bàn Thủ đô, đợc sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và sự phối hợp của các cấp ngành, BHYT Hà Nội đã có những bớc phát triển cả về đội ngũ cũng nh chất lợng công tác chuyên môn. Đội ngũ làm công tác BHYT đợc đào tạo, rèn luyện qua thực tế đã trởng thành cả về số lợng và chất lợng. Cán bộ có đủ khả năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn tới. Tổ chức bộ máy cũng đang đợc hoàn thiện dần và sắp xếp hợp lý hơn: lúc đầu chỉ có 35 ngời đợc biên chế thành hai bộ phận Trung tâm và cơ sở thì nay có 257 ngời, tổ chức thành 5 phòng chức năng và 11 chi

ý kiến về BHYT

Chung Nam Nữ

Có BH Không Có BH Không Có BH Không

Có lợi 93, 4 48, 4 97, 3 51, 9 91,2 45,7 Không có lợi 1,7 4,2 1,8 5,3 1,5 3,5 Không ý kiến 4,9 47, 4 0,9 42, 9 7,2 50,9

nhánh quận huyện để triển khai thực hiện chính sách BHYT trên toàn Thành phố, tới các cơ sở xã - phờng, trờng học.

Công tác tuyên truyền chính sách, chế độ BHYT đợc quan tâm, đã tổ chức đợc nhiều hoạt động tuyên truyền với nhiều hình thức, nội dung phong phú, trải rộng và đi sâu tới từng đối tợng tuyên truyền để mọi ngời hiểu và tích cực tham gia BHYT. Do công tác tuyên truyền đợc làm tốt, làm trớc nên ngay từ năm đầu triển khai, số ngời tham gia BHYT đã đạt đợc chỉ tiêu kế hoạch đặt ra, năm 1993 đã có 272.273 ngời tham gia bằng 10,1% dân số Hà Nội; số ngời tham gia ngày càng tăng qua từng năm; năm 1997 có 800.055 thẻ bằng 29,2% dân số Hà Nội và đến năm 2000 có 1.148.027 thẻ bằng 35% dân số Hà Nội. Hà Nội là một trong những địa phơng có số ngời cũng nh tỷ lệ tham gia BHYT cao nhất trong cả nớc. Cùngvới số ngời tham gia BHYT tăng nhanh, loại hình BHYT cũng nh đối tợng BHYT ngày càng đợc mở rộng về cả đối tợng bắt buộc và đối tợng tự nguyện. Do vậy, BHYT đã huy động đợc nguồn kinh phí đáng kể phục vụ công tác KCB và CSSK ban đầu chiếm hơn 50% số tiền thu viện phí và tơng đơng với Ngân sách cấp hàng năm cho ngành y tế Thủ đô (năm 1996: 60 tỷ đồng; năm 1998: 70 tỷ đồng).

Công tác tổ chức KCB cho ngời có thẻ BHYT đợc kịp thời, đúng quy định và đạt kết quả tốt. Năm 2001, BHYT Hà Nội đang tiếp tục mở rộng cơ sở KCB về tới các xã ngoại thành, đồng thời mở phục vụ KCB - BHYT ra khu vực phòng khám t nhân nh: 50C - Hàng Bài, 98 - Nguyễn Hữu Huân...nhằm tạo ra mạng lới rộng khắp, thuận tiện hơn, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trong KCB phục vụ ngời có thẻ BHYT.

Qua thời gian đầu còn lúng túng, đến nay các cơ sở KCB đã nắm vững các quy định, tổ chức tốt KCB cho ngời có thẻ BHYT ngày càng đợc bảo đảm hơn, không có sự phân biệt đối xử giữa bệnh nhân BHYT và bệnh nhân đóng viện phí, góp phần tạo nên sự công bằng ngày càng tốt hơn trong KCB. Tiếng chê ngày càng ít đi, sự bằng lòng của ngời tham gia BHYT ngày càng tăng lên, thể hiện qua tỷ lệ sử dụng thẻ ngày càng tăng và qua kết quả điều tra, BHYT đặc biệt có ý nghĩa đối với những bệnh nhân nặng, nhiều bệnh đã đợc thanh toán chi phí KCB lên tới 50 triệu đồng/năm và tổng thanh toán đến nay có bệnh nhân lên đến vài trăm triệu đồng. BHYT đã góp phàn đảm bảo công bằng trong KCB, đổi mới cơ chế quản lý kiinh tế thông qua phơng pháp thanh toán BHYT, các cơ sở KCB

dã dần làm quen với phơng thức hạch toán kinh tế trong phục vụ ngời bệnh phù hợp với công cuộc đổi mới của đất nớc.

Công tác quản lý thu - chi quỹ BHYT đều đợc hoàn thiện theo đúng quy định tại Thông t 151/1998/TTLB - BTC - BYT của liên Bộ Tài chính - Bộ Y tế. Những năm đầu do cán bộ khai thác đợc bố trí ít, trong khi các đơn vị tham gia BHYT cha chủ động trích chuyển theo quy định, làm ảnh hởng đến việc thu phí bị chậm, nợ dây da, làm ảnh hởng đến việc cung cấp kinh phí cho các cơ sở KCB. Đến nay, quy trình phát hành thẻ đợc bổ xung, hoàn thiện, việc bố trí cán bộ đã hợp lý hơn, đặc biệt thông qua công tác tuyên truyền, vận động các dơn vị tham gia BHYT đã chủ động đóng BHYT và chuyển tiền theo đúng quy định, không còn sự dây da, việc phân tổ và hạch toán quỹ đợc quy định rõ ràng, cụ thể, đợc tổ chức thực hiện đầy đủ trên sổ sách, các mục chi đợc thực hiện đúng chế độ, cập nhật đầy đủ chứng từ, thủ tục quản lý chi tiêu chặt chẽ góp phần sử dụng nguồn kinh phí BHYT có hiệu quả và an toàn, hạn chế đợc sự lạm dụng và tạo lòng tin cho ngời tham gia BHYT.

Về công tác thi đua khen thởng, hàng năm đơn vị có phát động phong trào thi đua, chào mừng những ngày lễ lớn, ngày kỷ niệm và phấn đấu hoàn thành kế hoạch đợc giao. Bằng những thành tích đạt đợc, BHYT Hà Nội đã đợc nhận nhiều khen thởng của các cấp các ngành.

Qua 8 năm hoạt động, một khoảng thời gian không nhiều nhng cơ quan BHYT Hà Nội đã tạo ra bớc phát triển lớn bằng sự đoàn kết thống nhất, năng động, sáng tạo, khắc phục những khó khăn để đa chính sách BHYT vào đời sống, xã hội của nhân dân Thủ đô. Các chính sách BHYT phù hợp với chiến lợc chăm sóc sức khoẻ nhân dân và tiến trình đổi mới của đất nớc, góp phần minh chứng tính u việt, dần trở thành nhu cầu tất yếu của cuộc sống.

2.Những tồn tại

ở Việt Nam, BHYT là một lĩnh vực không có kế thừa cả trong lý thuyết. Các văn bản về BHYT ban hành nhiều và thiếu đồng bộ, cha sát thực tế và luôn thay đổi nên khó thực hiện. Do vậy, cán bộ BHYT và cán bộ y tế cha quen hớng dẫn cũ phải học tập triển khai hớng dẫn mới nên khó thành thạo.

Công tác tuyên truyền đợc quan tâm và đầu t về nhân lực - tài lực cha đáp ứng đợc với nhu cầu, tổ chức tuyên truyền cha thờng xuyên. Chính sách BHYT cha tới đợc hết ngời dân Thủ đô, nhất là với nông dân, ngời lao động tự do. Vì

vậy, khi triển khai chơng trình BHYT tự nguyện (nông dân) số ngời tham gia thấp (đạt dới 10% kế hoạch).

Về mức đóng và đối tợng tham gia BHYT: Một số doanh nghiệp nhất là ở khối doanh nghiệp t nhân cha tự giác chấp hành các quy định của Nhà nớc về đóng BHYT cho ngời lao động, cố tình trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ đóng BHYT hoặc kê khai không đúng mức lơng thực tế quy định phải trích nộp BHYT. Chính sách BHYT hiện hành của Nhà nớc đã quy định rõ các đối tợng tham gia BHYT bắt buộc nhng cha có các chế tài đầy đủ và chặt chẽ để các đơn vị phải tham gia đóng BHYT cho ngời lao động dẫn đến hiệu lực pháp luật dối với lĩnh vực này cha cao. Về phía BHYT Hà Nội cũng nh cha thực hiện tốt trách nhiệm điều tra nắm bắt các đối tợng và kiểm tra việc kê khai trích nộp BHYT của các đơn vị; cha phối hợp chặt chẽ với các ban ngành có liên quan cũng nh sự chỉ đạo của chính quyền các cấp trong việc huy động đóng góp BHYT đặc biệt là với đối tợng doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Công tác KCB - BHYT: Do mức đóng thấp đã hạn chế mức thanh toán làm ảnh hởng tới quyền lợi của ngời tham gia. Về cơ cấu giá viện phí thì cha phù hợp nh: Không chi trả vật t y tế trực tiếp, không chi trả thủ thuật phẫu thuật, phẫu thuật trong nội trú,...Phơng thức thanh toán chi phí cha phù hợp nên không khuyến khích đợc cơ sở y tế sử dụng quỹ hiệu quả, tiết kiệm. Mối quan hệ giữa nguồn ngân sách - nguồn BHYT trong việc cung ứng tài lực cho bệnh viện cha rõ ràng. Ngời tham gia BHYT còn khó khăn về khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế, đặc biệt là ở vùng miền núi vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế chậm phát triển. Chất lợng dịch vụ cha đồng đều dẫn đến xu hớng tập trung tại các bệnh viện lớn, vừa gây nên áp lực đối với các bệnh viện này và gây phiền hà cho công tác khám chữa bệnh.

Chơng II

Thực trạng triển khai bhyt học sinh tại bảo hiểm y tế hà nội.

Thực hiện Quyết định số 241/TTg ngày 24 tháng 5 năm 1993 của Thủ t- ớng Chính phủ về việc “Thu và sử dụng học phí” trong đó cho phép thu BHYT học sinh - sinh viên và Thông t số 14TT/LB ngày 19 tháng 9 năm 1994 của liên Bộ Giáo dục -Đào tạo và Bộ Y tế về hớng dẫn thực hiện BHYT học sinh tại Việt Nam. Năm học 1995-1996, BHYT Hà Nội kết hợp với Sở Giáo dục bắt đầu triển khai thí điểm nghiệp vụ BHYT học sinh - sinh viên. Ngày 11/9/1996 UBND Thành phố Hà Nội có công văn số 2092/CV_UB chỉ đạo các ngành các cấp chính thức triển khai BHYT học sinh năm học 1996-1997. Ngày 12/9/1996 liên Sở Y tế - Giáo dục và Đào tạo kịp thời có công văn liên ngành số 97/LN hớng dẫn các trờng phổ thông quốc lập, bán công, dân lập toàn thành phố từ Tiểu học đến Đại học thực hiện BHYT học sinh. Trong năm học này, BHYT Hà Nội khuyến khích các trờng mẫu giáo, nhà trẻ triển khai thí điểm BHYT cho các cháu trên cơ sở tự nguyện. Hàng năm, BHYT Hà Nội đều đợc sự chỉ đạo bằng công văn của UBND Thành phố, liên ngành Giáo dục - Đào tạo, BHYT Việt Nam, Thành ủy Hà Nội, Ban cán sự Đảng - Đại học, Quận uỷ - Ban tuyên giáo phối hợp thực hiện BHYT học sinh - sinh viên trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng phát triển bảo hiểm y tế học sinh tại bảo hiểm y tế Hà nội (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w