Nguyên nhân và những đặc trng cơ bản của di dân Nguyên nhân

Một phần của tài liệu công tác xã hội nông thôn và nông dân (Trang 49 - 52)

- Việc làm và thu nhập: Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập chính đáng và

3. Di dân và chuyển c

3.2. Nguyên nhân và những đặc trng cơ bản của di dân Nguyên nhân

- Nguyên nhân

Con ngời luôn mong muốn có cuộc sống ngày càng đầy đủ hơn, hạnh phúc hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Do vậy, họ luôn lao động, hoạt động để cải thiện điều kiện sống. Di dân là một trong những biện pháp ấy. Di dân chịu tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có những nguyên nhân chủ yếu:

+ Về kinh tế: Thiếu việc làm; ít cơ hội tìm đợc việc làm theo mong muốn;

thu nhập thấp,... là những nguyên nhân khiến một số ngời quyết định di c khỏi vùng để tìm đến những nơi ở mới thuận lợi hơn. Ví dụ các quyết định di c đi vùng

kinh tế mới hay đến đô thị để tìm kiếm việc làm và tăng thu nhập.

+ Về xã hội: Biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Ví dụ các quyết định di

dân có thể từ việc học hành; hợp lý hóa gia đình; muốn trốn khỏi phong tục tập quán cũ, lạc hậu; mong muốn có các dịch vụ xã hội tốt hơn (chẳng hạn nh vì học hành của con cái, vì gần các trung tâm y tế hay vì các dịch vụ xã hội khác tốt hơn nơi ở cũ...).

+ Về chính trị: Đây là một nguyên nhân tác động đến di c, đặc biệt trớc và

sau các cuộc chiến tranh hoặc các rối loạn, xung đột chính trị.

+ Môi trờng: Con ngời sống trong môi trờng và có quan hệ qua lại với môi tr- ờng. Môi trờng tự nhiên kém thuận lợi cũng là một nguyên nhân của di dân. Ngày nay các cuộc di c vì môi trờng ngày càng tăng lên, thậm chí có những luồng di c vì môi trờng lớn hơn cả vì chiến tranh. Đây cũng là một trong những vấn đề quan ngại của thế giới.

ở nớc ta, những năm qua chứng kiến một tình trạng di dân, chuyển c mạnh mẽ từ các khu vực nông thôn ra thành thị. Có nhiều lý do để lý giải cho tình trạng này, tuy nhiên có thể khái quát ở một số nguyên nhân chủ yếu sau:

Do các điều kiện sản xuất kinh doanh, trình độ dân trí, cơ sở vật chất hạ tầng khác nhau và sự tác động từ nền kinh tế thị trờng đã tạo ra sự phân tầng xã hội một

cách tất yếu, dẫn đến sự chênh lệch khá xa giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng miền về kinh tế, thu nhập, mức sống, văn hóa Khu vực nông thôn có thu nhập và mức… sống/đời sống kinh tế vật chất thấp hơn khu vực thành thị, khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa thấp hơn khu vực đồng bằng. Tỷ lệ nghèo đói ở nông thôn cao hơn. Đây là nguyên nhân bao trùm, có tính chất quyết định đến việc di dân, chuyển c từ nông thôn đến thành thị,

Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, thiếu nguồn thu nhập ổn định hoặc thu nhập thấp cùng với sự trì trệ, khó khăn, nhọc nhằn của khu vực nông thôn, đặc trng bởi nền nông nghiệp truyền thống, đồng thời nhu cầu về lao động cũng nh mức thu nhập cao hơn ở thành thị là những lực đẩy và lực hút lao động từ nông thôn đến với thành thị.

Sự biến động, leo thang của giá cả (giá t liệu sinh hoạt, giá cả các sản phẩm, nguồn lực đầu vào của sản xuất – nguyên nhiên vật liệu, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, gia cầm tăng) trong khi giá nông sản bị cạnh tranh và giảm một cách t… ơng đối khiến cho hiệu quả sản xuất của khu vực nông thôn thấp trực tiếp dẫn đến thu nhập, mức sống thực tế kho khăn. Điều này tạo ra sự lựa chọn của nhiều ngời quyết định rời khu vực nông thôn đến với thành thị làm ăn, sinh sống.

Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa mạnh mẽ đã và đang tạo ra những thay đổi lớn. Một trong những thay đổi đó là tình trạng chuyển đổi mục đích sử dụng ruộng đất dẫn đến tình trạng khu vực nông thôn, ruộng đất cho sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp. Một quy luật tất yếu là đô thị hóa, CNH, HĐH càng cao thì tình trạng di c ra khỏi khu vực nông nghiệp, nông thôn càng lớn. Đây chính là sự thể hiện bề nổi và đặc trng của việc di c ở nông thôn nớc ta hiện nay.

Một số chính sách hỗ trợ nhằm tạo điều kiện cỉa thiện đời sống kinh tế ở nông thôn, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động tại chỗ ở nông thôn đồng thời hạn chế sự di dân tự do, ào ạt từ khu vực nông thôn đến thành phố trong thời gian qua ở nớc ta thành công thấp. Những chính sách khuyến khích việc làm phi nông nghiệp, đặc biệt là tiêu thu và chế biến nông sản trên thực tế là cha tơng xứng với nguồn lực đầu t và cha đáp ứng đợc những kỳ vọng đặt ra. Tốc độ tăng trởng thấp của khu vực t nhân ở nông thôn càng làm cho cơ hội thu nhập, việc làm thêm khó khăn. Sự hấp dẫn của thành thị (đặc biệt là các thành phố lớn) với những ớc mơ đổi đời là mong muốn của không ít ng- ời ở nông thôn. Vì vậy, mặc dù rất khó khăn, không đơn giản nh suy nghĩ trớc khi ra đi, phải sinh sống trong điều kiện tồi tàn và làm việc quá sức, vất vả, nặng nhọc nhng các lao động di c vẫn hy vọng kiếm đợc nhiều hơn, có thể tích luỹ tốt hơn so với thu nhập có đợc khi ở quê nhà.

+ Đặc trng về mục đích di dân: con ngời có thuộc tính là muốn có đợc điều

kiện sống ngày càng tốt hơn về vật chất và tinh thần theo khả năng của mình. Vì thế, nơi di dân đến, thờng có điều kiện sống tốt hơn về phơng diện này hay phơng diện khác so với nơi di dân đi. Đây là nguyên nhân làm cho xu hớng chủ yếu của di dân từ các vùng hay các nớc có nền kinh tế kém phát triển hơn sang các vùng hay các nớc phát triển hơn.

+ Đặc trng về tuổi: Trong cộng đồng những ngời di chuyển thì những ngời ở

nhóm tuổi 15 - 30 chiếm một tỷ lệ khá lớn. Đây là nhóm thuộc nguồn nhân lực trẻ,

khả năng di chuyển của họ dễ hơn nhiều so với các độ tuổi khác.

+ Đặc trng về giới tính: Nhìn chung trong số những ngời tham gia chuyển c

thì nam giới thờng di chuyển nhiều hơn và xa hơn nữ giới.

Số liệu tổng điều tra dân số năm 1989 ở nớc ta cho biết tỉ suất di dân của nam lớn gấp 1,32 lần so với nữ, nhóm tuổi từ 15 - 29 có tỉ suất di dân gấp 2 lần các nhóm tuổi còn lại. Tuy nhiên, ở phạm vi hẹp đặc trng giới trong di dân còn tuỳ thuộc vào khả năng di chuyển đi và khả năng tìm kiếm việc làm ở nơi ở mới. Vì vậy, đối với vùng này, nam tham gia di chuyển nhiều hơn nữ nhng đối với vùng khác có thể ngợc lại.

+ Đặc trng về trình độ học vấn. Nhìn chung những ngời di dân thờng có

trình độ học vấn cao hơn so với bộ phân không di dân. Lý do của nó là khả năng tìm

kiếm công ăn việc làm ở nơi ở mới của những ngời này dễ dàng hơn, ngoài ra có thể do nhu cầu văn hóa, xã hội của bộ phận dân c này cao hơn nên thúc đẩy họ di chuyển nhiều hơn.

+ Đặc trng về mức độ ràng buộc tôn giáo, gia đình: Ngời nào ít bị ràng buộc vào tôn giáo, các yếu tố văn hóa truyền thống, hoàn cảnh gia đình thì họ sẽ có khả năng di chuyển hơn, dễ dàng thích nghi nơi ở mới hơn so với bộ phận dân số còn lại.

Di dân đợc coi là một phơng thức để phân bố lại dân c - lao động giữa các lãnh thổ, giữa các ngành. Xu hớng của di dân là tăng cùng chiều với sự phát triển kinh tế - xã hội, do vậy các nớc có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn thì cờng độ di dân cũng cao hơn.

Quyết định di c có thể không đơn thuần phản ánh nguyện vọng hoặc nhu cầu của bản thân ngời di c mà thờng có sự tham gia của cả hộ gia đình với những kỳ vọng về thu nhập và hạn chế những tủi ro kinh tế. Hộ gia đình nông thôn thờng phân công (hoặc tự nguyện) lao động trong hộ đi làm ăn xa ở nhiều nơi nhằm giảm thiểu rủi ro và cải thiện thu nhập. Hầu nh nhà nào cũng có ngời đi làm ngoài địa phơng dới hình thức

này hay hình thức khác. Thông qua di c lao động, các thành viên trong hộ có thể tiết kiệm và đóng góp thu nhập của mình. Vì vậy, tài sản hay các khoản tiền mà ngời đi làm ở xa gửi về không nên coi là sản phẩm ngẫu nhiên của cá nhân lao động di c, mà là một phần không tách rời trong chiến lợc sinh sống của hộ gia đình nông thôn.

Một phần của tài liệu công tác xã hội nông thôn và nông dân (Trang 49 - 52)