Về tài sản: Theo quan niệm truyền thống tài sản đợc quan tâm trớc hết của

Một phần của tài liệu công tác xã hội nông thôn và nông dân (Trang 41 - 43)

mỗi hộ gia đình ở nông thông là nhà cửa tiếp theo là ruộng vờn - đất đai - vừa là phơng tiện đồng thời cũng là tài sản chủ yếu của ngời nông dân, và các của cải, các phơng tiện khác phục vụ cho cuộc sống nh bàn ghế, tủ giờng, giếng bể nớc... Ngày nay khái niệm tài sản của các hộ gia đình đã mở rộng hơn và phát triển lên rất nhiều, bao gồm nhà

cửa, t liệu sản xuất, nguồn vốn, sức khỏe, sức lao động (thể hiện ở số lợng và chất l-

ợng), các quan hệ và các tiện nghi sinh hoạt khác.

Đối với ngời nông dân, tài sản chủ yếu hiện nay vẫn là đất đai (hiểu theo nghĩa rộng) và con ngời. Mặc dù đã có những cải cách về sở hữu và sử dụng đất đai trong vài thập kỷ qua, song không phải đã tạo ra một sự tiến bộ toàn diện và mang lại hiệu quả tốt nhất cho tất cả nông dân trên khắp các vùng miền của cả nớc. Sau gần 30 năm, vấn đề sở hữu và sử dụng đất đai nói chung, ở khu vực nông thôn nói riêng đã và đang tồn tại, nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, phức tạp. Cơ chế quản lý đất đai đang cho thấy những kẽ hở, những phức tạp và hiệu lực thấp dẫn đến tình trạng lợi dụng, lạm dụng những khe hở của cơ chế, chính sách, pháp luật làm lợi cho một bộ phận trong xã hội đồng thời “t ớc đoạt một cách chính thống và phi chính thống” điều kiện của vô số ngời khác.

Nhà cửa là một loại tài sản lớn đối với mỗi gia đình. “Nhà cao cửa rộng”, “an c lạc nghiệp”, làm đợc ngôi nhà khang trang... là ớc mơ rất lớn của ngời Việt Nam. Nhà cửa tốt hơn thờng có nghĩa là cuộc sống tốt hơn, điều kiện sức khỏe tốt hơn và những yếu tố đó có liên quan trực tiếp đến một năng lực cơ bản của con ngời – năng lực sản xuất. Nhà có thể dùng vào nhiều mục đích, không chỉ để ở, chẳng hạn cho thuê, sử dụng làm cơ sở sản xuất. Giá trị của ngôi nhà đợc các ngân hàng và quỹ tín dụng xem xét nh một điều kiện để cho hộ đó vay tiền. Bản thân nhà đất là một thứ hàng hóa có giá, đợc trao đổi mua bán trên thị trờng. Quy mô, diện tích, chất lợng nhà của ngời nghèo và ng-

ời khá giả có sự tơng phản nhau rất rõ. Trong khi phần lớn các gia đình không nghèo – khá giả sống trong những ngôi nhà vững chắc – nhà kiên cố hoặc bán kiên cố, thì có cha đến một nửa trong tổng số hộ nghèo sống trong ngôi nhà vững chắc còn lại phải sống trong ngôi nhà lụp xụp, thậm chí có những gia đình không có nhà để ở phải ở nhờ họ hàng, ngời thân hoặc ở tạm bợ...

Tập hợp các đồ dùng sinh hoạt cơ bản cũng là một tiêu chí để nhận diện, đánh giá tình trạng hộ nghèo. ở khu vực nông thôn, ngoài các đồ đạc, vật dụng nh xe máy, xe đạp, tivi, tủ lạnh, đầu máy video/VCD/DVD, điện thoại, quạt điện, điều hòa, giờng, tủ, bàn ghế... còn có các phơng tiện/t liệu/công cụ sản xuất nh máy bơm nớc, máy tuốt lúa, máy gặt, máy làm đất... là những cái cụ thể để so sánh giữa các hộ gia đình và giữa các vùng/địa phơng. Đây không chỉ là những vật dụng có giá trị, thậm chí đợc coi là xa sỉ ở vùng nông thôn mà còn là phơng tiện/công cụ thiết yếu để con ngời tiếp cận với thông tin, với việc di chuyển, kết nối con ngời với nhau và với các cơ hội thị trờng tốt hơn.

Ngoài tài sản hữu hình, tài sản vô hình cũng không kém phần quan trọng, đặc biệt là vốn xã hội của gia đình.

2. Vấn đề lao động, việc làm và thu nhập

2.1. Nhận diện về tình trạng lao động, việc làm và thu nhập ở nông thôn Việt Nam Nam

Lao động – việc làm và thu nhập là những yếu tố có mối quan hệ mật thiết với nhau và với đời sống kinh tế – xã hội. Với những đặc điểm về nền kinh tế, về cơ cấu xã hội, vấn đề lao động, việc làm và thu nhập ở khu vực nông thôn Việt Nam có một vị trí rất quan trọng, là những nhân tố cơ bản có ý nghĩa quyết định đến mọi mặt đời sống xã hội nông thôn, đòi hỏi phải đợc nhận diện đầy đủ về thực trạng, xu hớng biến động từ đó làm cơ sở để đa ra các quyết sách phù hợp, hiệu quả.

Nguồn lực lao động, việc sử dụng nguồn lực lao động, tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động là những nội dung hay những vấn đề cơ bản, cần quan tâm khi đề cập đến đời sống xã hội Việt Nam nói chung, xã hội nông thôn hiện nay nói riêng. Quá trình chuyển biến từ mô hình kinh tế cũ sang mô hình kinh tế mới – kinh tế thị trờng định hớng XHCN, nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần và từng bớc tham gia hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đã tác động và tạo ra nhiều chuyển biến về lao động, việc làm và thu nhập ở khu vực nông thôn nớc ta. Ngời nông dân, dân c của khu vực nông thôn sẽ tham gia nh thế nào vào thị trờng lao động nói chung và vào các hoạt động kinh tế; số lợng và chất lợng nguồn nhân lực từ khu vực nông thôn đáp ứng nh thế nào đối với cầu về lao động; các nguồn thu nhập chính của ngời lao động, của các hộ gia đình ở khu vực nông thôn là gì; sự bền vững của việc làm, lao động tại chỗ và lao

động di c khỏi khu vực nông thôn diễn biến ra sao là những câu hỏi lớn cần tìm lời giải đáp thỏa đáng.

Một phần của tài liệu công tác xã hội nông thôn và nông dân (Trang 41 - 43)