Nông thôn và nông dân

Một phần của tài liệu công tác xã hội nông thôn và nông dân (Trang 32 - 35)

III. Nông dân Việt Nam

2. Nông thôn và nông dân

Sau hơn 20 năm đổi mới, nông thôn Việt Nam đã có những chuyển biến khá sâu sắc và toàn diện. Kinh tế nông thôn đã và đang chuyển dịch theo hớng tăng công

nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội đợc tăng cờng; bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi. đời sống vật chất và tinh thần của dân c ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng đợc cải thiện. Xóa đói giảm nghèo đạt kết quả to lớn. Hệ thống chính trị ở nông thôn đợc củng cố và tăng cờng. Dân chủ cơ sở đợc phát huy. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đ- ợc giữ vững. Vị thế chính trị của tầng lớp nông dân ngày càng đợc nâng cao.

+ Thành tựu về phát triển kinh tế thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu và tốc độ tăng trởng giá trị các ngành kinh tế thuộc khu vực nông thôn.

+ Điều kiện sống của các hộ gia đình nông thôn đợc cải thiện đáng kể. Nhờ thu nhập tăng, điều kiện sống của hộ dân ở nông thôn, trớc hết là điều kiện về nhà ở đợc cải thiện rõ rệt. Năm 2002 tỷ lệ nhà kiên cố là 12,58%, nhà bán kiên cố là 59,19%, năm 2004 là 14,7% và 61% thì đến năm 2006 lên 17,2% và 71%. Tỷ lệ nhà tạm giảm từ 28,2% năm 2002 xuống còn 19,3% năm 2006.

Việc cung cấp điện cho nông thôn đã có bớc tiến vợt bậc (Nếu năm 1994 cả nớc mới có 60,4% số xã, 50% số thôn và 53% số hộ gia đình có điện thì đến năm 2001 các con số tơng ứng là 90%, 77,24% và 79% và đến năm 2006 có tới 99% số xã, 92,39% số thôn có điện, tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng điện sinh hoạt lên đến 94,21%.

Việc sử dụng nớc sạch và công trình vệ sinh đảm trong nông thôn đợc từng bớc tăng lên. Hiện nay có khoảng 74% số hộ dùng nớc sạch sinh hoạt. Năm 2002 có hơn 20% hộ gia đình nông thôn không có nhà vệ sinh, 45% hộ có nhà xí không hợp vệ sinh thì đến năm 2004 còn khoảng 16% hộ không có nhà vệ sinh, số hộ có hố xí tự hoại tăng lên 14%.

+ Về giáo dục và dạy nghề

Việt Nam là quốc gia thành công trong công tác xóa nạn mù chữ, tỷ lệ ngời

biết chữ luôn đợc duy trì ở mức cao đối với cả thành thị và nông thôn, nam giới và phụ nữ. Trên nền tảng căn bản đó, Nhà nớc và nhân dân u tiên đầu t cho giáo dục ở nông thôn. Đến năm 2006, 99% số xã có trờng tiểu học, 91% số xã có trờng trung học cơ sở. Việc mở thêm các điểm trờng ở các thôn bản đã tạo điều kiện thuận lợi hơn để học sinh không phải đi học xa. Tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ ở khu vực nông thôn tăng từ 90,9% năm 2002 lên 92% năm 2006. Ngoài ra Nhà nớc đã ban hành các chính sách tạo điều kiện cho con em các hộ nghèo, hộ nông thôn đợc vay tiền (hiện nay chủ yếu qua ngân hàng chính sách) tiếp tục học tập ở các bậc cao hơn, con em đồng bào dân tộc đợc u tiên trong thi cử và học tập nh cấp sách giáo khoa, miền học phí, hỗ trợ văn phòng phẩm – dụng cụ học tập, mở các lớp cử tuyển dành cho sinh viên là ngời dân tộc thiểu số, sinh sống ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Đồng thời, Nhà nớc còn hỗ trợ kinh phí dạy nghề cho con em đồng bào dân tộc thiểu số, tổ chức Chơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2006 – 2010 miễn giảm học phí và các khoản đóng góp xây dựng trờng lớp cho 19 triệu lợt học sinh nghèo, 9 triệu học sinh tiểu học, miễn giảm học phí cho 150.000 ngời nghèo.

Trong thời gian qua, nớc ta đã đầu t lớn để phát triển hệ thống y tế cơ sở, nhất là vùng nông thôn. Năm 2006, có 9013 xã có trạm y tế, chiếm 99,3% xã, trong đó 44% trạm y tế xã đợc xây dựng kiên cố. Cả nớc có 45% trạm y tế xã đạt tiêu chuẩn quốc gia. Trung bình có 0,63 bác sỹ/1xã (tơng đơng 1 vạn dân có 01 bác sỹ), 89,8% số thôn bản có cán bộ y tế. Tỷ lệ số lợt ngời đợc khám, chữa bệnh năm 2006 ở khu vực nông thôn là 38,1%, nhiều gấp 2,07 lần năm 2002 (18,4%). Thực hiện chủ trơng xã hội hóa trong lĩnh vực y tế, hệ thống khám chữa bệnh t nhân đã hình thành, góp phần vào chăm sóc sức khỏe cộng đồng, hiện có 3348 xã có cơ sở khám chữa bệnh t nhân (chiếm 36,9% số xã).

Nhờ những nỗ lực trên, trong thời gian qua, nhiều dịch bệnh đã đợc phát hiện và khống chế kịp thời. Tỷ lệ tử vong, khả năng chữa trị bệnh tật, mức độ cải thiện tình trạng suy dinh dỡng của trẻ em ở nớc ta đạt trình độ khá so với nhiều quốc gia trên thế giới.

+ Kết cấu hạ tầng: Trớc đây, kết cấu hạ tầng nông thôn Việt Nam rất lạc hậu.

Nhờ sự tập trung đầu t, hỗ trợ của Nhà nớc, của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ trong và ngoài nớc, sự nỗ lực đóng góp sức ngời, sức của của chính cộng đồng đã cải thiện đáng kể, có những bớc đột phá về kết cấu hạ tầng cơ sở ở nông thôn. Đến năm 2006 có 88,5 số xã có điểm bu điện văn hóa, trong đó có 17,7% xã có internet, 12% xã có trụ sở ngân hàng và chi nhánh ngân hàng, 58,8% xã có chợ, 96,9% xã có đờng ô tô đến trung tâm xã, 70% xã có đờng ô tô đợc nhựa hóa, bê tông hóa, 94,4% xã có điện thoại.

+ Về bảo hiểm: có trên 80% hộ gia đình nông dân tham gia ít nhất một loại

hình bảo hiểm.

+ Về các tổ chức xã hội nông thôn: có các xu hớng hình thành các cụm liên kết chuyên môn hóa và khả năng liên kết, phối hợp trong nông thôn. Mặc dù số nông dân tham gia các hình thức kinh tế hợp tác hoặc liên kết sản xuất kinh doanh còn rất ít nhng quá trình này đang là một xu hớng tất yếu trong tơng lai. Năng lực của hệ thống chính quyền, đoàn thể địa phơng đang từng bớc đợc nâng cao thể hiện và phát huy vai trò quản lý xã hội trong nông thôn, khẳng định niềm tin của ngời dân nông thôn vào đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu trên, trong từng yếu tố cũng bộc lộ những hạn chế của nó. Môi trờng và điều kiện vệ sinh, nớc sạch cha đồng bộ, toàn diện và bền vững. Chất lợng của việc giáo dục và đào tạo ở nông thôn còn thấp, kết quả đạt đợc còn bấp bênh, trình độ nhận thức, t duy, tay nghề của khu vực nông thôn còn có khoảng cách khá xa với khu vực thành thị. Tình trạng bỏ học, thôi học

sớm ở nông thôn cao hơn rất nhiều so với thành thị. Chất lợng dịch vụ ytế ở nông thôn thấp, cha đẩm bảo về trình độ, trang thiết bị máy móc, niềm tin đối với ngời dân nông thôn. Chất lợng và thời gian sử dụng các công trình kết cầu hạ tầng nông thôn thấp xa so với đô thị. Tình hình rủi ro của các hộ nông thôn cao. Trong điều kiện

ít có hoặc tiếp cận hạn chế với mạng lới an sinh xã hội, nguồn vốn dành dụm đợc ít ỏi, những tác động bất ngờ từ thiên tai, dịch bệnh, tai nạn thơng tích khiến cho ngời dân nông thôn đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro trong cuộc sống. Sự ràng buộc tự nhiên trong quan hệ làng xã nông thôn, sự gắn kết chặt chẽ cộng đồng cũng phát sinh một

số nhợc điểm về mặt tâm lý nh thái độ tự thoả mãn, chấp nhận số phận, địa phơng cục bộ, che dấu thông tin, hoài nghi những yếu tố đổi mới, e ngại sự mở cửa giao l- u, kết nối với bên ngoài, đặt lệ làng cao hơn phép nớc, đa các mối quan hệ dòng tộc vào việc chung. Thái độ nhẫn nhục, cam chịu tuân phục bề trên chính là yếu tố“ ”

cản trở rất lớn sự cải biến và phát triển. Những hủ tục lạc hậu một thời gian dài bị

đào thải khỏi cộng đồng nay đang có những dấu hiệu khôi phục tái phát ở một số địa phơng.

Một phần của tài liệu công tác xã hội nông thôn và nông dân (Trang 32 - 35)