III. Nông dân Việt Nam
1. Về nông nghiệp
Dới ánh sáng của đờng lối đổi mới, phát huy truyền thống quật cờng của dân tộc, sự nỗ lực phấn đấu, sáng tạo trong lao động nền nông nghiệp nớc ta không ngừng phát triển với tốc độ khá cao, theo hớng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất và
hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lơng thực quốc gia, một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trờng quốc tế.
Sự tăng trởng trong nông nghiệp chính là yếu tố nền tảng quan trọng của đổi mới. Cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp – dịch vụ của cả nớc chuyển biến đúng quy luật cũng nh mục tiêu (mong muốn) đề ra theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp và tăng dần công nghiệp, dịch vụ. Trong quá trình đó nông nghiệp luôn làm tròn vai trò, chức năng của mình – nền tảng, cung cấp sức lao động, nguồn nguyên vật liệu và thị trờng cho công nghiệp dịch vụ. Có thể khẳng định sự tăng trởng khá cao của nền kinh tế, của công nghiệp (tăng GDP bình quân 8,94%/năm giai đoạn 1986 – 2007) và dịch vụ (tăng GDP bình quân 7%/năm giai đoạn 1986 – 2007) có sự đóng góp quan trọng
của nông nghiệp. Riêng về nông nghiệp, tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất nông, lâm,
ng nghiệp bình quân gần 6%/năm đã cho thấy hớng đi đúng đắn và hiệu quả của công cuộc đổi mới, là động lực thúc đẩy tiếp tục thực hiện quá trình này.
Xét về kết cấu tăng trởng, giai đoạn 1985 – 2006 giá trị sản xuất của cây lơng thực, cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc, gia cầm đóng góp khoảng 60% cho tăng tr- ởng giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và gần 77% cho tăng trởng giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp. Mức tăng trởng bình quân của nông nghiệp trong những năm qua ở nớc ta là rất cao so với tốc độ tăng trởng nông nghiệp bình quân trên thế giới.
Một xu thế mới trong sản xuất nông nghiệp là càng ngày giá trị gia tăng càng chuyển dọc lên các nấc thang cao hơn của chuỗi giá trị. Nghĩa là, từ sản xuất nguyên liệu lên sơ chế, lên chế biến sâu và lên kinh doanh. Ngay ngời nông dân cũng nhận biết đợc xu thế này và tự chuyển dần lao động của mình ra khỏi sản xuất nông nghiệp để tham gia ngày càng nhiều lên các bậc phía trên của chuỗi giá trị ngành hàng (chế biến, kinh doanh, dịch vụ).
Phát huy lợi thế so sánh của địa phơng, pt nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung, chuyên canh đợc hình thành nh các vùng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, vùng cà phê ở Tây Nguyên, Đông Nam bộ, vùng chè ở các tỉnh miền núi và trung du phía Bắc, vùng cao su ở Đông Nam bộ, vùng cây ăn quả ở Đông Nam bộ, đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh phía Bắc, vùng rau ở Lâm Đồng và các tỉnh đồng bằng sông Hồng, các vùng mía ở duyên hải miền Trung, khu IV cũ, Nam bộ... tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng khoa học – kỹ thuật, phát triển công nghiệp chế biến và sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
Nông nghiệp tiếp tục phát triển mạnh theo hớng xuất khẩu. Gạo, cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, đồ gỗ mỹ nghệ, thuỷ sản... của Việt Nam đã chiếm đợc thị phần lớn
trên thị trờng khu vực và thế giới. Hiện nay Việt Nam đã có 5 mặt hàng xuất khẩu đạt mức trên 1 tỷ USD là thuỷ sản, cà phê, gạo, cao su, đồ gỗ mỹ nghệ.
Chỉ số độ co giãn của các yếu tố đầu vào đợc dùng để phân tích vai trò tác động của từng yếu tố đầu vào đóng góp cho tăng trởng sản xuất nông nghiệp, trong đó có vai trò to lớn của việc ứng dụng các thành tựu khoa học – kỹ thuật, nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng.
Sau một thời kỳ tăng trởng nhanh, những năm gần đây tốc độ đã chậm lại. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó trớc hết là do mức đầu t cho nông nghiệp về giá trị tuyệt đối không tăng một cách tơng ứng với quy mô đóng góp của sản xuất nông nghiệp đối với nền kinh tế. Bên cạnh đó, đầu t cho khoa học – công nghệ (động lực chính của tăng trởng) rất yếu và thiếu, vì vậy các cơ quan nghiên cứu vẫn trong tình trạng cơ sở vật chất và trang thiét bị thua kém các nớc trong vùng. Phần lớn các tiến bộ kỹ thuật áp dụng trong sản xuất (giống, cây con, máy móc thiết bị...) có nguồn gốc nhập khẩu từ nớc ngoài. Trong khi đó, nông nghiệp phải đối phó với những thách thức ngày càng lớn: giá trị lao động ngày càng tăng, giá các loại phân bón và hoá chất chính cho sản xuất nông nghiệp cũng không ngừng tăng. Quy mô sản xuất nông nghiệp vốn đã rất manh mún ngày càng bị thu hẹp dới sức ép của việc chuyển đất nông nghiệp sang các mục đích sử dụng khác. Trong ngành trồng trọt, nhiều dịch bệnh xuất hiện trên diện rộng gây thiệt hại lớn cho sản xuất nh các loại sâu bệnh phá hoại cây ăn quả có múi, dịch rầy nâu, vàng lùn xoắn lá phá lúa. Trong ngành chăn nuôi, dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng, lợn tai xanh. Trong ngành lâm nghiệp tình trạng cháy rừng, lâm tặc phá rừng, săn bắt và giết hại động vật hoang dã diễn ra dai dẳng. Trong ngành thuỷ sản tình trạng khai thác cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản, sử dụng các phơng pháp/phơng tiện huỷ diệt tài nguyên, việc mở rộng quy mô nuôi trồng quá mức làm ô nhiễm môi trờng.