Những chuyển biến về giáo dục trong gia đình và vai trò của bố mẹ trong giáo dục con cái ở nông thôn.

Một phần của tài liệu công tác xã hội nông thôn và nông dân (Trang 59 - 60)

giáo dục con cái ở nông thôn.

Những điều kiện của xã hội hiện đại, cơ chế thị trờng, môi trờng văn hóa, sự bùng nổ thông tin và các phơng tiện tiếp cận thông tin, kiến thức đã tác động tới con… ngời và tạo ra những thay đổi về phơng thức giáo dục ở Việt Nam, trong đó có giáo dục gia đình.

Mặc dù có sự hạn chế về một số mặt nhng nhìn chung, giáo dục vẫn rất khả quan với một nớc có nền kinh tế còn lạc hậu và thu nhập thấp nh Việt Nam. Nền giáo dục nớc ta có cội nguồn sâu xa từ sự hình thành các cộng đồng dân c trên vùng lãnh thổ Việt Nam và gắn bó mật thiết giữa giáo dục ở trờng lớp với giáo dục gia đình. Vì vậy, nếu có sự kết hợp hài hoà, tích cực giữa giáo dục gia đình với giáo dục nhà trờng và xã hội thì chất lợng, hiệu quả giáo dục sẽ cao.

Trong các chức năng của gia đình, chức năng giáo dục có vai trò quan trọng. Giáo dục gia đình (cũng nh giáo dục ở nhà trờng) là giáo dục toàn diện về nhận thức, nhân cách, thái độ và hành vi của mỗi con ngời – thành vi trong gia đình. Mỗi con ng- ời đều sinh ra và lớn lên trong một gia đình cụ thể, do đó, việc giáo dục của gia đình phải bắt đầu từ khi con ngời sinh ra. Giáo dục gia đình là nhân tố đầu tiên trong việc hình thành nhân cách con ngời. Gia đình là môi trờng quan trọng hàng đầu đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của cá nhân, là nơi mỗi ngời rèn luyện để hình thành lối sống đẹp, sống có tình nghĩa, đạo lý và áp dụng nó trong cuộc đời, ngợc lại, môi tr- ờng gia đình có vấn đề sẽ là cơ sở để hình thành nên những sự méo mó, sai lệch về nhận thức, nhân cách, hành vi. Gia đình chính là “tế bào tự nhiên của xã hội”, là nơi nơng tựa vững chắc cả về vật chất và tinh thần cho mỗi ngời.

Mặc dù xã hội cũ đã qua đi từ khá lâu, song hiện nay, nhiều gia đình ở nớc ta, đặc biệt là ở khu vực nông thôn vẫn còn duy trì nếp giáo dục phong kiến, gia trởng, độc đoán, áp đặt một chiều đối với con cái. Cách giáo dục này một cách vô tình đã đẩy sự giáo dục con ngời là vì gia đình, vì xã hội chứ không phải vì chính con ngời.

Trong xã hội nớc ta hiện nay, nhất là ở khu vực nông thôn đang có sự phân hóa về quan niệm, cách tiếp cận của gia đình với vai trò của giáo dục và vai trò của gia đình đối với việc giáo dục các thành viên trong gia đình. Vì vậy, có những gia đình đặc biệt coi trọng và đề cao giáo dục gia đình, các bậc ông bà, cha mẹ luôn quan tâm đến việc học hành của con cái, ngợc lại có những gia đình thờ ơ, coi nhẹ và ít quan tâm đến việc giáo dục gia đình và học tập của con cái. Sự phân hóa này một mặt xuất phát từ nhận thức của ngời dân, mặt khác có sự chi phối rất lớn từ điều kiện kinh tế của mỗi gia đình.

Sự thay đổi trong nhận thức của cha mẹ đối với việc học của con cái là yếu tố quan trọng hàng đầu tác động tới vấn đề đi học và đầu t cho học tập của con cái. Động cơ cho con đi học thể hiện sự mong muốn con cái có kiến thức, dù chỉ là làm nghề nông cũng cần phải có kiến thức hơn cha mẹ, để có cuộc sống đỡ vất vả hơn và đầy đủ hơn cha mẹ. ý thức về giá trị của việc học nên nhiều gia đình cố gắng dành sự đầu t cho giáo dục, dành thời gian và những sự u tiên cho việc học của con cái. Đầu t và chi tiêu cho học tập đang là một gánh nặng đối với nhiều gia đình, nhất là những gia đình nghèo ở nông thôn. Mặc dù, những năm gần đây đã có những hỗ trợ từ Nhà nớc thông qua các chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ học cụ, tài liệu, sách vở và cho vay u đãi từ các ngân hàng, chủ đạo là Ngân hàng Chính sách ;sự nhận thức của đa số ng… ời dân, các bậc cha mẹ đã thấy tầm quan trọng của việc học đối với tơng lai của con cái nhng do hoàn cảnh gia đình, những khó khăn về kinh tế, thực tế về sự thành đạt hay đổi đời từ việc học không phải dành cho tất cả những ai đi học và học lên cao nên đã níu kéo… việc ra quyết định cho con đi học.

Việc kiểm soát và hỗ trợ con cái về kiến thức cũng là thách thức với các bậc cha mẹ ở nông thôn. Nhìn chung các bậc cha mẹ ở nông thôn rất có ý thức trong việc kiểm soát giờ giấc của con trong thời gian học tập, luôn có mong muốn tạo điều kiện cho con cái học thêm và hỗ trợ kiến thức cho con nhng gặp giới hạn về nguồn lực tài chính cũng nh kiến thức của chính bố mẹ.

Dạy bảo đa con vào kỷ luật là sự tác động rất lớn từ ông bà, cha mẹ đến con cháu. Sự quan tâm điều chỉnh thông qua việc giáo dục và làm gơng của ông bà, cha mẹ hớng đến những hành vi tích cực, từ nết ăn, nết ở đến giao tiếp ứng xử của con cháu có ý nghĩa và hiệu quả giáo dục rất cao đối với con cháu. Tuy nhiên, sự chuyển biến về kiểu gia đình (gia đình truyền thống nhiều thế hệ đợc thay bằng gia đình hạt nhân) không chỉ ở thành thị mà đang trở thành xu hớng ở nông thôn cùng với những lo toan đời sống thờng nhật khác (chủ yếu là việc làm và thu nhập) đã chi phối và làm hạn chế việc dạy dỗ con cái.

Một phần của tài liệu công tác xã hội nông thôn và nông dân (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w