Bạo hành gia đình trong các gia đình nông thôn

Một phần của tài liệu công tác xã hội nông thôn và nông dân (Trang 63 - 67)

Bạo hành gia đình là hiện tợng một hay nhiều thành viên trong gia đình dùng quyền lực, cố ý thực hiện hành vi gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.

Các hình thức bạo hành gia đình gồm:

 Bạo hành thể xác: gây tổn hại, đau đớn về thể xác đối với ngời bị bạo hành

 Bạo hành về tinh thần: tạo áp lực, khủng hoảng, căng thẳng, bất an về tâm lý, tình cảm dẫn đến những tổn thơng về tinh thần.

 Bạo hành tình dục: ép buộc, cỡng bức, hành hạ, miệt thị, sử dụng những hình thức quan hệ tình dục quái gở... Dạng bạo hành này diễn ra thờng kín đáo, âm thầm, nạn nhân phải chịu đựng nỗi đau ghê gớm và sự tủi nhục...

Chủ thể gây bạo hành: Chủ yếu là đàn ông (ngời chồng, ngời cha), hoặc bố mẹ đối với con cái.Nạn nhân của bạo hành: Phần lớn là phụ nữ, trẻ em và ngời già. Ngày nay, chủ thể bạo hành không chỉ là đàn ông, ngời cha mà có thể là phụ nữ (ngời mẹ, ng- ời vợ) và nạn nhân bạo hành là đàn ông (ngời chồng) có biểu hiện và xu hớng gia tăng.

Bạo hành diễn ra ở một tỷ lệ không nhỏ các gia đình dới những hình thức và mức độ, tần suất khác nhau và đợc che đậy dới bởi quan niệm của đa số là “tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại” do đó, nếu chỉ dựa trên thống kê thì cha phản ánh đúng thực tế của tình trạng này. Tuy nhiên, so sánh tơng quan thì nạn bạo hành diễn ra nhiều ơn trong các gia đình nông thôn nớc ta. Có rất nhiều nguyên nhân của tình trạng này, trong đó chủ yếu là nguyên nhân về kinh tế – khó khăn hoặc có những sự chuyển biến đột ngột, sự bất bình đẳng giới, quan niệm trọng nam khinh nữ, phong tục tập quán, sự yếu kém về nhận thức, sự can thiệp cha triệt để của cộng đồng xã hội...

5. Vấn đề môi trờng ở nông thôn

Cỏc v n ấ đề mụi trường n i c m nh t t i khu v c nụng thụn liờn quan ổ ộ ấ ạ ự đến t p quỏn v thay ậ à đổi trong thõm canh nụng nghi p, chuy n ệ ể đổ ơ ấ đấi c c u t nụng nghi p, m r ng di n tớch canh tỏc, t ng s d ng phõn bún hoỏ h c, thu c tr sõu,ệ ở ộ ệ ă ử ụ ọ ố ừ thu c kớch thớch t ng trố ă ưởng, m r ng tở ộ ưới tiờu d n, v n ẫ ấ đề cung c p nấ ướ ạc s ch, v n ấ đề ệ v sinh mụi trường, đặc bi t cỏc ho t ệ ạ động s n xu t h ng húa trong cỏcả ấ à l ng ngh d n à ề ẫ đến cỏc nh hả ưởng t i mụi trớ ường khu v c. H n n a, m t lự ơ ữ ộ ượng l n ch t th i ch n nuụi, v sinh mụi trớ ấ ả ă ệ ường khụng đượ ảc c i thi n v vi c khụng ệ à ệ đủ ngu n nồ ướ ạc s ch tỏc động đế ứn s c kho c a ngẻ ủ ười dõn khu v c nụng thụn qua cỏcự con đường nước u ng, th c ph m, qua ố ự ẩ đường hụ h p.ấ

Bờn c nh nh ng b nh d ch thạ ữ ệ ị ường xuyờn g p nh a ch y, t , ki t l , m tặ ư ỉ ả ả ế ỵ ộ s n m g n õy, xu t hi n cỏc d ch b nh ố ă ầ đ ấ ệ ị ệ đặc bi t nguy hi m nh viờm nóo Nh tệ ể ư ậ B n, viờm nóo c p cú c n nguyờn t ngu n nả ấ ă ừ ồ ước b n, lan truy n qua ẩ ề đường tiờu hoỏ, ng ộ độc th c ph m, ng ự ẩ ộ độc do thu c tr sõu, b nh t t do cỏc ch t ố ừ ệ ậ ấ độc tớch lu . Cỏc b nh d ch cỳm A, d ch cỳm g lan tr n t Nam ra B c, trờn nhi u t nh thu cỹ ệ ị ị à à ừ ắ ề ỉ ộ vựng đồng b ng, nụng thụn gõy thi t h i l n v kinh t v e do t i s c kho dõnằ ệ ạ ớ ề ế à đ ạ ớ ứ ẻ c nụng thụn. ư Đợ ịt d ch cỳm g l n nh t t trà ớ ấ ừ ướ ớc t i nay Vi t Nam ó di n ra tở ệ đ ễ ừ cu i thỏng 12-2003 t i cu i thỏng 3-2004 do vi rỳt H5N1 ó gõy ra thi t h i l n t iố ớ ố đ ệ ạ ớ ớ ng nh ch n nuụi gia c m v l m cho cỏc gia ỡnh ch n nuụi gia c m nụng thụnà ă ầ à à đ ă ầ ở iờu ng. D ch cỳm n y ó lan r ng trờn 57 t nh th nh, 38 tri u con g v gia c m

đ đứ ị à đ ộ ỉ à ệ à à ầ

trong t ng s 250 tri u gia c m c nổ ố ệ ầ ả ước b thiờu hu . To n b s gia c m b tiờuị ỷ à ộ ố ầ ị hu ỷ đượ đổc xu ng h sõu ớt nh t 2 - 3m, v chụn l p theo ỳng k thu t v sinhố ố ấ à ấ đ ỹ ậ ệ c h ng d n "lút nilụng to tr c khi th gia c m b d ch b nh, trỏnh ch t th i

đượ ướ ẫ ướ ả ầ ị ị ệ ấ ả

th m th u v o ẩ ấ à đất gõy ụ nhi m ngu n nễ ồ ước. Sau khi ó th gia c m xu ng h ph iđ ả ầ ố ố ả ph ủ đất, phun húa ch t n ng ấ ồ độ cao ho c vụi b t ặ ộ để kh khu n". Nh ng m t sử ẩ ư ở ộ ố

a ph ng do khụng tuõn th ỳng h ng d n trờn nờn cú nh ng h chụn gia c m

đị ươ ủ đ ướ ẫ ữ ố ầ

ó cú hi n t ng b c mựi hụi th i, th m th u n c ra ngo i, e d a gõy ụ nhi m

đ ệ ượ ố ố ẩ ấ ướ à đ ọ ễ

Cho đến th i i m hi n nay, v n cũn nhi u h gia ỡnh nụng thụn ch a cúờ đ ể ệ ẫ ề ộ đ ư nướ ạc s ch để dựng. Nước m t cỏc sụng, h , su i, ao ó nhi m b n, nhi m m n.ặ ở ồ ố đ ễ ẩ ễ ặ Tỡnh hỡnh khụ h n, thi u nạ ế ước s n xu t ang di n ra gay g t. T i cỏc vựng nỳi,ả ấ đ ễ ắ ạ vựng th a dõn, t l h s d ng nư ỷ ệ ộ ử ụ ướ ạc s ch ch ỉ đạt con s r t th p. ố ấ ấ

T i Vi t Nam cú g n 80% lo i b nh t t cú liờn quan ạ ệ ầ ạ ệ ậ đến ch t lấ ượng nước v v sinh mụi trà ệ ường m ch y u l do ch t là ủ ế à ấ ượng nước, nh t l cỏc b nh vấ à ệ ề

ng ru t, b nh t , b nh th ng h n,...". M c tiờu ti p t c nõng cao tu i th c a đườ ộ ệ ả ệ ươ à ụ ế ụ ổ ọ ủ người dõn Vi t Nam, h th p t l t vong tr nh s khú ệ ạ ấ ỷ ệ ử ở ẻ ỏ ẽ đạ đượt c, khi chỳng ta ch a th gi i quy t ư ể ả ế được "v n n n" ụ nhi m ngu n nấ ạ ễ ồ ước v mụi trà ường. Tỡnh hỡnh c ng tr nờn c p bỏch h n, khi cỏc lo i b nh x y ra, à ở ấ ơ ạ ệ ả đặc bi t l a ch y, lệ à ỉ ả ỵ ng y c ng cú xu hà à ướng gia t ng.ă

Khu v c ự Đồng b ng B c B v Nam B cú m t ằ ắ ộ à ộ ậ độ dõn c cao so v i cỏcư ớ khu v c khỏc trong c nự ả ướ Đc. õy c ng chớnh l nh ng n i cung c p ngu n lũ à ữ ơ ấ ồ ương th c, th c ph m, s n ph m tiờu dựng v ti u th cụng nghi p cho cỏc ụ th c a cự ự ẩ ả ẩ à ể ủ ệ đ ị ủ ả nước, nh ng c ng chớnh l n i ti p nh n cỏc lo i ngu n th i th i t khu v c ụư ũ à ơ ế ậ ạ ồ ả ả ừ ự đ th . ễ nhi m n i b t c a khu v c l ụ nhi m do cỏc bói rỏc, ụ nhi m t cỏc ngh aị ễ ổ ậ ủ ự à ễ ễ ừ ĩ trang, ụ nhi m t cỏc khu v c gi t m gia sỳc, ụ nhi m t l ng ngh . C n ph i k ễ ừ ự ế ổ ễ ừ à ề ầ ả ể ở

õy tru c h t l ụ nhi m do ch t th i phỏt tri n ch n nuụi - h ng m i nh n t ng đ ớ ế à ễ ấ ả ể ă ướ ũ ọ ă trưởng kinh t c a khu v c n y.ế ủ ự à

Vi c a d ng húa lo i hỡnh c p nệ đ ạ ạ ấ ước, trang b cỏc phị ương ti n ch a nệ ứ ước l nh ng vi c tà ữ ệ ưởng ch ng r t nh nh ng mang l i nhi u ý ngh a to l n. a d ngừ ấ ỏ ư ạ ề ĩ ớ Đ ạ hoỏ lo i hỡnh c p nạ ấ ước, dựng nước m t, nặ ước ng m, nầ ước m a, ư đầ ưu t cỏc b , luể ch a nứ ước h p v sinh ợ ệ để à b con ch ủ động ngu n nồ ướ à ấ ầc l r t c n thi t cho vi cế ệ thay đổi cỏc t p quỏn dựng r t ớt nậ ấ ước cho nhu c u v sinh cỏ nhõn, t m gi t nầ ệ ắ ặ ă u ng, v n ó tr th nh c n b nh thõm c n c ố ố đ ở à ă ệ ă ố đế ủ c a người dõn do khụng được ti p xỳc thu n l i v i ngu n nế ậ ợ ớ ồ ướ ạc s ch.

S phỏt tri n cỏc l ng ngh ch bi n nụng s n th c ph m di n ra m tự ể ở à ề ế ế ả ự ẩ ễ ộ cỏch t phỏt, s n xu t m r ng tu ti n, khụng cú quy ho ch, trỡnh ự ả ấ ở ộ ỳ ệ ạ độ cụng nghệ cũn th p. Thờm v o ú l tõm lý v thúi quen s n xu t quy mụ nh , khộp kớn, nờnấ à đ à à ả ấ ỏ

ó h n ch trong u t trang thi t b v i m i cụng ngh , d n n hi u qu đ ạ ế đầ ư ế ị à đổ ớ ệ ẫ đế ệ ả s n xu t khụng cao, tiờu t n nhi u nguyờn nhiờn li u, ả ấ ố ề ệ đồng th i th i ra mụi trờ ả ường m t lộ ượng l n ch t th i, ớ ấ ả đặc bi t l nệ à ước th i gi u ch t h u c . ả à ấ ữ ơ

i v i mụi tr ng khụng khớ, ngu n gõy ụ nhi m c tr ng nh t c a l ng

Đố ớ ườ ồ ễ đặ ư ấ ủ à

ngh ch bi n nụng s n th c ph m l mựi hụi th i c a nguyờn v t li u t n ề ế ế ả ự ẩ à ố ủ ậ ệ ồ đọng lõu ng y v do s phõn hu c a cỏc h p ch t h u c cú trong ch t th i r n v nà à ự ỷ ủ ợ ấ ữ ơ ấ ả ắ à ước

th i t cỏc c ng rónh, kờnh mả ừ ố ương. Quỏ trỡnh phõn gi i y m khớ cỏc ch t h u cả ế ấ ữ ơ sinh ra cỏc khớ độ ấ ảc r t nh hưởng đế ứn s c kho ngẻ ười dõn l ng ngh . M t ngu nà ề ộ ồ gõy ụ nhi m khụng khớ n a l ng ngh ch bi n nụng s n th c ph m l b iễ ữ ở à ề ế ế ả ự ẩ à ụ nguyờn li u phỏt tỏn trong khụng khớ. Ngo i ra, c ng nh ph n l n cỏc l ng ngh ,ệ à ũ ư ầ ớ à ề nhiờn li u ch y u ph c v s n xu t l than, c i. V i nhu c u nhiờn li u r t l n,ệ ủ ế ụ ụ ả ấ à ủ ớ ầ ệ ấ ớ b i, khớ th i sinh ra do ụ ả đốt nhiờn li u than c i l ngu n gõy ụ nhi m chớnh t i mụiệ ủ à ồ ễ ớ trường khụng khớ. Ch bi n nụng s n th c ph m l lo i hỡnh s n xu t cú nhu c uế ế ả ự ẩ à ạ ả ấ ầ l n v s d ng nớ ề ử ụ ước v à đồng th i c ng th i ra m t lờ ũ ả ộ ượng nước khụng nh . M tỏ ặ khỏc, ph n l n cỏc l ng ngh ch bi n nụng s n th c ph m ầ ớ à ề ế ế ả ự ẩ đề ậu t n thu ph li uế ệ ch n nuụi. N c th i n y c ng gõy ụ nhi m mụi tr ng khụng khớ v n c

để ă ướ ả à ũ ễ ườ à ướ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ỏng k . đ ể

6. Quan hệ giữa nông thôn với đô thị

Ngời dân nông thôn có thu nhập thấp, còn tốc độ tăng thu nhập của thành thị trong những năm gần đây rất nhanh nên chênh lệch mức sống giữa đô thị và nông thôn ngày càng khó thu hẹp.

Ngời dân nông thôn phải chịu những thiệt thòi nhất định trong việc tiếp cận thông tin và tham gia thị trờng, để có việc làm và thu nhập cao. Khi đất đai, lao động, vốn đều đắt giá ở đô thị, rẻ ở nông thôn thì tín hiệu của thị trờng tất yếu chuyển tài nguyên từ nông thôn đến đô thị. Các làng ven đô sớm muộn sẽ trở thành đô thị, đất nông nghiệp màu mỡ chuyển thành đất công nghiệp. Thanh niên và những ngời có học vấn cao đổ ra sống và làm việc ở đô thị, của cải của xã hội, vốn đầu t của nớc ngoài và cả tiền tích luỹ ở nông thôn cũng đợc đa về đô thị. Vì vậy, tốc độ giảm nghèo của thành thị nhanh hơn nông thôn còn phần lớn số ngời nghèo vẫn sống ở nông thôn.

Khi đóng góp của nông nghiệp trong thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn giảm thì lối thoát chính cho lao động là rời bỏ quê hơng ra đô thị hoặc xuất khẩu lao động, phần lớn sung vào lực lợng lao động làm thuê trong các lĩnh vực “không chính thức”, đơn giản và nặng nhọc.

Mặc dù đã có những chủ trơng, chính sách nhằm thu hẹp khoảng cách về kinh tế, văn hóa giữa thành thị và nông thôn nhng trên thực tế vẫn tồn tại những bất bình đẳng. Một trong những biểu hiện của bất bình đẳng trong quan hệ giữa thành thị và nông thôn là tình trạng chuyển đất nông nghiệp sang các mục đích sử dụng khác. Tình trạng chênh lệch giá đất (?) trên thị trờng thể hiện rõ nét sự tách biệt nông thôn và đô thị. (Ví dụ: cùng một mảnh đất nhng khi chuyển đổi cho các đối tợng với mục đích khác nhau thì ngời nông dân có thể nhận đợc tiền bồi thờng – giá đất khác nhau. Nếu

giao đất cho các dự án phát triển đô thị thì giá có thể khá cao, nếu giao đất cho các công ty trong và ngoài nớc thì giá thấp hơn và thấp nhất là khi giao đất để chuyển thành khu công nghiệp hoặc xây dựng kết cấu hạ tầng, đờng xá, thuỷ lợi Đây chính là những… điều kiện (kẽ hở, cơ hội) của nạn quan liêu, tham nhũng, đầu cơ và tạo động lực chuyển đổi các khu đất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp sang các mục đích sử dụng khác.

(?) Tại sao việc chênh lệch giá đất nh vậy là tạo cơ hội/điều kiện để tham nhũng và đầu cơ đất?

Trong tình trạng khoảng cách về đời sống, cơ hội giữa đô thị và nông thôn tiếp tục doãng ra, tài nguyên khắp nơi đổ về đô thị thì làn sóng di c từ nông thôn về đô thị ngày càng tăng sẽ đẩy các đô thị lớn vào các tình trạng áp lực về giao thông (tắc nghẽn), điện nớc, nhà ở, khu vui chơi, giải trí, bệnh viện, trờng học, gây khó khăn cho công tác quản lý an ninh, trật tự xã hội, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trờng đô thị và việc cung cấp các dịch vụ dân sinh khác. Làm gì để đối phó với tình trạng này ?

Để đối phó với tình trạng này, một mặt các thành phố sẽ tiếp tục mở rộng về mặt địa lý, tăng thêm biên chế bộ máy quản lý, điều hành và tăng chi ngân sách. Đây đợc gọi là hội chứng “béo phì” mà rất nhiều thành phố lớn trên thế giới đã mắc phải. Mặt khác, các thành phố phải không ngừng cải tạo hệ thống giao thông, điện nớc, xây dựng nhà ở, các công trình phục vụ xã hội và dân sinh khác (chợ, siêu thị, bến xe, nhà ga, bệnh viện, trờng học ) lại càng làm cho sự hấp dẫn của thành phố đối với dân c… nông thôn từ các nơi tiếp tục đổ về và cứ thế tạo thành cái vòng luẩn quẩn mà không có đợc sự giải quyết triệt để (nếu không có tầm nhìn, giải pháp tổng thể, quy hoạch toàn diện và những cơ chế mạnh mẽ để điều phối vĩ mô nền kinh tế – xã hội).

7. Phân tầng xã hội trong khu vực nông thôn

Một phần của tài liệu công tác xã hội nông thôn và nông dân (Trang 63 - 67)