Nhận diện vấn đề di dân, chuyển c

Một phần của tài liệu công tác xã hội nông thôn và nông dân (Trang 46 - 49)

- Việc làm và thu nhập: Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập chính đáng và

3. Di dân và chuyển c

3.1. Nhận diện vấn đề di dân, chuyển c

Di dân là một hình thức di chuyển trong không gian của con ngời giữa một đơn vị địa lý hành chính này và một đơn vị địa lý hành chính khác nhằm thiết lập một nơi c trú, làm việc mới mang lại thu nhập/kế sinh nhai trong khoảng thời gian nhất định. Nh vậy không phải bất cứ sự di chuyển nào cũng đợc coi là di dân. Di dân

có liên quan đến sự thay đổi nơi ở, việc làm, nguồn thu nhập và sự di chuyển đó có giới hạn về không gian và thời gian hay còn gọi là sự chuyển c.

- Các hình thức di dân, chuyển c:

Có nhiều cách phân loại di dân tuỳ theo mục đích nghiên cứu, tìm hiểu. Tuy nhiên, phân loại di dân chỉ có ý nghĩa tơng đối, nên trong nghiên cứu không nên tuyệt đối hoá nó. Ví dụ, khi nghiên cứu di dân nông thôn - đô thị ta nên xét xem nó thuộc di dân tự do hay di dân có tổ chức. Dới đây là một số cách phân loại chủ yếu.

+ Theo độ dài thời gian c trú, ngời ta chia di dân thành di dân tạm thời và di dân lâu dài.

Di dân tạm thời là sự thay đổi nơi ở gốc không lâu dài và khả năng quay trở lại là tơng đối chắc chắn. Kiểu di dân này bao gồm di chuyển làm việc theo mùa, đi

công tác biệt phái, đi lao động và học tập có thời hạn…

Di dân lâu dài, là những ngời di chuyển với mục đích sinh sống lâu dài ở nơi ở mới, thờng là không quay trở lại nơi ở cũ.

+ Dựa vào khoảng cách di chuyển ngời ta lại chia thành: di dân quốc tế và di dân nội địa

Di dân quốc tế là di dân vợt khỏi biên giới quốc gia, đó là sự di chuyển giữa các quốc gia. Trong giai đoạn hiện nay di dân quốc tế thờng gắn với quá trình di chuyển

sức lao động quốc tế (có thể là tạm thời hay lâu dài) với nhiều hớng khác nhau, trong

đó xu hớng chủ yếu là từ các nớc đang phát triển sang các nớc phát triển và nguồn đi chủ yếu từ khu vực nông thôn.

Di dân nội địa (di dân trong nớc) việc di chuyển nơi làm ăn, sinh sống, c trú giữa các khu vực quần c trong phạm vi một quốc gia. Tuỳ thuộc vào mục đích sử

dụng và cấp hành chính mà có thể thống kê di dân theo từng cấp khác nhau (cấp tỉnh, quận - huyện, phờng - xã).

+ Dựa vào tính chất pháp lý có di dân tự do và di dân có tổ chức, di dân tự nguyện và bắt buộc. Tuỳ thuộc vào mức độ can thiệp của chính quyền trung ơng hay

địa phơng mà ngời ta phân chia di dân theo loại này hay loại khác.

Di dân có tổ chức đợc thực hiện với sự giúp đỡ của nhà nớc hay của các tổ chức xã hội.

Di dân tự do mang tính chất cá nhân, tự phát do bản thân ngời chuyển c quyết định, không có sự hỗ trợ của nhà nớc hay của tổ chức xã hội nào.

Di dân tự do thể hiện bản chất tự nhiên, tự phát của con ngời với mong muốn có cuộc sống tốt hơn. Các luồng di dân tự do từ nông thôn ra thành thị, đây là hình thức phổ biến ở nhiều nớc và ở nớc ta. Xét trên một phơng diện nào đó, di dân tự do góp phần làm giảm sức ép về việc làm và đời sống khó khăn nơi xuất c, bổ sung lao động cho nơi nhập c …Song nó cũng gây nhiều tác động tiêu cực đối với nơi mới di c đến làm ăn, sinh sống nh áp lực việc làm, khai thác tài nguyên bừa bãi, gây ô nhiễm môi trờng, gây áp lực về nhà ở, giao thông, nớc sinh hoạt…

Nền kinh tế thị trờng với những đặc trng vốn có của nó vừa yêu cầu vừa tạo điều kiện cho di dân phát triển, kể cả di dân tự do và di dân có tổ chức. Ví dụ, nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có thị trờng lao động, thị trờng này càng phát triển thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế thị trờng. Do đó, thúc đẩy sự phát triển của di dân từ thị trờng này sang thị trờng khác, từ vùng này sang vùng khác và từ nớc này sang nớc khác.

+ Dựa vào hớng của di dân. Di dân đợc phân chia thành bốn hớng sau:

+ Nông thôn – nông thôn

+ Nông thôn – thành thị (chủ yếu) +Thành thị – thành thị

+ Thành thị – nông thôn.

ở những quốc gia đang phát triển di dân nông thôn – nông thôn là hình thức chủ yếu. Lịch sử phát triển di dân của thế giới cho thấy quá trình công nghiệp hoá ra đời và phát triển đã thúc đẩy di dân nông thôn – thành thị. Cũng nh di dân thành thị – thành thị và trở thành những hớng chủ yếu. Hớng di dân thành thị – nông thôn thờng ứng với giai đoạn phát triển cao hơn. ở giai đoạn này, nông thôn đã đợc CNH, HĐH nên một bộ phận dân thành thị muốn chuyển về nông thôn để sống yên tĩnh hơn. Các xu h- ớng này đã và đang diễn ra ở hầu hết các quốc gia.

ở nớc ta trong những năm gần đây do sự chuyển đổi từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trờng, đồng thời công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nên di dân từ nông thôn ra thành thị phát triển, đặc biệt là di dân tự do từ nông thôn ra thành thị.

Trong những năm qua, do tác động và nhu cầu của nền kinh tế nớc ta đã diễn ra một tình trạng di dân, chuyển c phổ biến từ khu vực nông thôn đến thành thị. Di c đợc sử dụng và thực hiện nh một chiến lợc, một giải pháp của nhiều gia đình, nhiều ngời ở nông thôn nhằm đối phó, giải quyết vấn đề nghèo nàn. Một mặt, các hộ gia đình nông thôn sử dụng di c nh một sự đầu t cho một số thành viên trong gia đình hy vọng những điểm tựa hay đột phá cho sự thay đổi, đa dạng hóa các nguồn thu nhập. Nhiều hộ gia đình nghèo ở nông thôn kỳ vọng rằng mức sống của họ sẽ đợc cải thiện qua những khoản thu nhập mà ngời di c làm ăn gửi về. Bên cạnh đó cũng có không ít các hộ gia đình khá giả ở nông thôn coi việc di c làm ăn là con đờng làm tăng thu nhập tạo thêm sự giàu có. Mặt khác, nhiều hộ gia đình coi di c là giải pháp tối u đối với việc tìm kiếm kế sinh nhai cho cả gia đình.

Xét trên bình diện quốc gia và phơng diện gia đình về cơ bản di c mang lại những tác động tích cực: tận dụng và phát huy nguồn lao động, có thêm/đa dạng hóa công ăn việc làm – thu nhập, góp phần làm tăng trởng kinh tế, cải thiện cuộc sống gia đình (cả về ý nghĩa kinh tế và ý nghĩa xã hội). Đối với hộ gia đình nông thôn, hầu hết các gia đình có ngời di c (một số hoặc toàn bộ) đều mang lại những cải thiện đáng kể đến đời sống mọi mặt của gia đình.

Một phần của tài liệu công tác xã hội nông thôn và nông dân (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w